Văn 9 Làng-Kim Lân

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người có thể cho em xin những câu hỏi trắc nghiệm về bài Làng của Kim Lân được không ạ? Mấy câu hỏi như là HCST hay xuất xứ ấy ạ ( có cả đáp án để chọn có được không ạ? Bao nhiêu câu cũng được ạ ( càng nhiều thì càng tốt :p). Cảm ơn mọi người nhiều :Tuzki3
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Mọi người có thể cho em xin những câu hỏi trắc nghiệm về bài Làng của Kim Lân được không ạ? Mấy câu hỏi như là HCST hay xuất xứ ấy ạ ( có cả đáp án để chọn có được không ạ? Bao nhiêu câu cũng được ạ ( càng nhiều thì càng tốt :p). Cảm ơn mọi người nhiều :Tuzki3
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình
Câu 4: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “c húng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 5: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 6: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu 7: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 8. Ông Hai là ..?
A. Người nông dân nghèo
B. Người trí thức nghèo
C. Nhân vật kì ảo
D. Người trí thức tư sản
https://diendan.hocmai.vn/threads/kien-thuc-ve-tac-gia-tac-pham-lop-9.828457/

Chúc em học tốt
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Mọi người có thể cho em xin những câu hỏi trắc nghiệm về bài Làng của Kim Lân được không ạ? Mấy câu hỏi như là HCST hay xuất xứ ấy ạ ( có cả đáp án để chọn có được không ạ? Bao nhiêu câu cũng được ạ ( càng nhiều thì càng tốt :p). Cảm ơn mọi người nhiều :Tuzki3
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh
B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng

Bạn tham khảo, đáp án thì mình chưa có, bạn làm thử rồi team văn sẽ check giúp bạn ^^
 
  • Like
Reactions: Khánhly2k7

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu

B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình
.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh

B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Không biết em làm có đúng không nữa :D chị check giúp em với ạ
 
  • Like
Reactions: wyn.mai

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?

A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh
B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu

B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình
.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh

B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Không biết em làm có đúng không nữa :D chị check giúp em với ạ
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.

Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính

Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình

Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò

Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu

B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư

Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.

Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình
.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu này xem lại nha ^^

Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn

B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông

Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh

B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Xem lại câu này lun nè :>

Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông

Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Đọc lại kĩ đề bài nào, người ta hỏi không phù hợp mà :>

Cậu xem lại 3 câu 8,10,12 nha. Còn lại mấy câu kia đúng hết rồi ^^
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Xem lại câu này nha ^^

Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh
B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Xem lại câu này nha ^^

Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh
B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Đúng gần hết rồi nè, xem lại câu 8 nha ^^

Hai cậu làm lại đi, có gì không hiểu hỏi lại nka ^^
Mà mình sửa nếu sai chỗ nào thì cứ trao đổi nha
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.

Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính

Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình

Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò

Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu

B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư

Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.

Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình
.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Câu này xem lại nha ^^

Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn

B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông

Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh

B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Xem lại câu này lun nè :>

Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông

Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Đọc lại kĩ đề bài nào, người ta hỏi không phù hợp mà :>

Cậu xem lại 3 câu 8,10,12 nha. Còn lại mấy câu kia đúng hết rồi ^^

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
A. Viết trong thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
B. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
C. Viết trong thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
D. Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ 1948.
Câu 2: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
A. Người trí thức
B. Người nông dân
C. Người phụ nữ
D. Người lính
Câu 3: Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?
A. Ông Hai không biết chứ, phải đi nghe nhờ người khác đọc
B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư
C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mìn
Câu 4: Diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai được thể hiện qua:
A. Hành động, cử chỉ
B. Ngôn ngữ đối thoại với những người tản cư
C. Bằng những lời độc thoại
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?
A. Dân làng
B. Giặc Tây
C. Lũ trẻ
D. Trâu, bò
Câu 6: Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu
B. Nói không rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng
C. Không phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi
D. Cảm động vì những người gặp lại cùng làng lên tản cư
Câu 7: Nhận xét nào đúng về tấm lòng của ông Hai đối với làng quê, đất nước và kháng chiến ?
A. Tình yêu mênh mông, rộng lớn.
B. Yêu tha thiết, sâu nặng và thuỷ chung son sắt.
C. Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
D. Nhớ nhung da diết không bao giờ thay đổi.
Câu 8: Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai được tác giả miêu tả bằng những yếu tố nào ?
A. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại; biểu hiện ngoại hình.
B. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; bằng đối thoại.
C. Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; bằng đối thoại.
D. Bằng hành động cử chỉ; bằng độc thoại; chiều sâu tâm trạng.
Xem lại câu này nha ^^

Câu 9: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì ông yêu làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn
B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông
Câu 10: Những từ địa phương được dùng trong truyện Làng?
A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu, tinh
B. Bực cửa, trâu, thầy, tinh
C. Trâu, bực cửa, thầy
D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
Câu 11: Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A. Để bày tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình
B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ trong lòng ông
D. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông
Câu 12: Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc
B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, nhân vật
C. Sử dụng ngôn ngữ màu sắc địa phương
D. Giọng văn đanh thép, lập luận xác đáng
Đúng gần hết rồi nè, xem lại câu 8 nha ^^

Hai cậu làm lại đi, có gì không hiểu hỏi lại nka ^^
Mà mình sửa nếu sai chỗ nào thì cứ trao đổi nha
um, câu 8B đúng hong?
 
  • Like
Reactions: lan123@ and wyn.mai
Top Bottom