Văn 8 Làm văn nghị luận về hiện tượng

0973613136

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng ba 2019
11
4
6

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
I.Mở bài
-Dẫn dắt vấn đề
-Trích câu nói

II.Thân bài
1.Người bi quan:
-Người luôn nghĩ theo hướng tiêu cực
-Khi sóng gió xảy đến, chỉ biết than trách, không cầu tiến để vượt qua khó khăn.

2.Người lạc quan
-Người có suy nghĩ tích
-Luôn lạc quan, hy vọng, không thực tế -> bởi vì hy vọng quá nhiều, không tìm cách vượt qua -> lạc quan -> đức tính không tốt trong lúc này
=> Con người cần dung hòa giữa bi quan và lạc quan -> động lực

3.Người thực tế:
-Người sẽ "chuyển hướng cánh buồm"
-Tìm cách để vượt qua thử thách chứ không ở đó than vãn hay hy vọng quá nhiều

"gió" "cánh buồm" hình ảnh ẩn dụ cho thử thách chông gai. Không có con đường tắt cho sự thành công mà không đi qua giông bão.

4.Dẫn chứng: đời sống, lịch sử, văn học,..

=>Câu nói là sự khái quát cảm xúc. Phải biết điều chỉnh giữa bi quan và lạc quan, nó không xấu nhưng phải dùng đúng cách -> cách làm thực tiễn ứng dụng trong cuộc sống

III.Kết bài:
-Khẳng định về hình ảnh "người thực tế"
-Liên hệ bản thân
 

Trần Uyển Nhi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng năm 2016
424
976
214
Hà Tĩnh
C
MB: dẫn dắt và nêu vđề nghị luận
TB:
- Giải thích:
+ Người bi quan
là những người thường nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tiêu cực và thường luôn ở thế bị động. khi gặp khó khăn, họ sẽ không chịu giải quyết chúng mà " than thân trách phận".
+ Người lạc quan thì ngược lại, họ có suy nghĩ vô cùng tích cực và luôn biết hy vọng. Tuy nhiên, khi họ quá " lạc quan" sẽ làm mất đi giá trị của đức tính.
Con người thường không trách khỏi những lúc bi quan và cũng đã từng tràn đầy niềm tin và hy vọng. Thế nhưng, khi gặp khó khăn chúng ta cần sống một cách thực tế, dung hòa những nỗi lo lắng, hy vọng và biến chúng thành động lực để hành động.
+ Chi tiết gió và cánh buồm là những hình ảnh ẩn dụ về những tác động , những va chạm mà con người luôn gặp phải trên hành trình của mình. . Không có cuộc hành trình nào không trải qua phong ba bão táp. Không vấn đề nào là không có cách giải quyết, chỉ là cách giải quyết đó có khôn ngoan hay không.
=> Câu nói là sự khái quát về tính thực tế ứng dụng khi ta đương đầu với khó khăn. Đừng đề vì quá để tâm cho những cảm xúc phức tạp mà quên đi rằng phải khắc phục chúng: Không thể thay đổi được gió nhưng có thể điều chỉnh cánh buồm.
- Dẫn chứng: Dẫn chứng trong cuộc sống, trong lịch sử ,văn học ....
+ trong cuộc sống: Những con người sống trong ảo tưởng, há miệng chờ sung( Ham mê sổ xố, cờ bạc đỏ đen), những con người gặp khó là bỏ( Cho rằng đó là những vấn đề quá khó để giải quyết).Những người quá lạc quan nhưng không đi kèm với sự cố gắng.( phản đề) những người sống quá thực tế mà quá khắt khe với bản thân ( hà tiện,...) ( Lấy dẫn chứng trong khu dân cư, trong cs quanh bạn, học tập,...)
+ Lịch sử, văn học ( những câu chuyện dân gian xưa về sự quá lạc quan hay quá bi quan, sống không có lý tưởng, thực tế) Ví dụ như " Há miệng chờ sung" ( bạn tự tóm tắt cốt truyện) Anh ta thay vì có thể tự tay lấy hái thì lại nằm chờ sung rụng( Anh ta quá hy vọng về một quả sung rơi vào miệng anh ta)
- Liên hệ ( bản thân): Bi quan và lạc quan là những cách suy nghĩ không ai là không gặp phải và chúng đều tạo ra những nhịp đâp cho cs của chúng ta. Chúng không xấu nhưng cũng thật phiền phức nếu chiều hướng suy nghĩ cứ lệch đi. Cho nên, mỗi chúng ta hãy rèn luyện những suy nghĩ thật lành mạnh và gắn với thực tiễn để luôn tỉnh táo khi xử lý tình huống một cách bình tĩnh và hiệu quả.

KB:
Khẳng định lại vấn đề

Nguồn: sưu tầm 1 số trên mạng
 
Top Bottom