làm hộ t bài này

V

vuthithuhuyenglhd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, mạch dao động có L=10^-4(H) , dong điện có biểu thức: i=4.10^-2sìn.10^7t.Lượng điện tích phóng qua tiết diện dây dẫn trong 3T/4 đầu tiên là
a,q=0
b.q=2.10^-9C
c.q=4.10^-9c
D.Q=8.10^-9c
2. TRONG THÍ NGHIỆM Iâng về giao thoa as , nguồn S cách đều 2 khe phát ra đồng thời 2 bức xạ n1=0,6um, và n2; a=0,2mm,D=1m. trong khoảng rộng L=27mm, trên màn có 18 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ vân. biết rằng 2 trogn 3 vân sáng trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. bước sóng n2 =?
(0,54um)
 
H

huubinh17

Bài số 1 mình phân vân lắm, nhưng chắc là kiểu tính độ dời trong chuyển độ đó bạn nha
Bạn dùng đường tròn hàm sin cho nó quét góc pi/2 thì đó là độ dời, điện tích là biên độ
______________
Ngài roky giải thích rõ cái chỗ điện tích và điện lượng cho tụi em với
 
M

m4_vu0ng_001

bài 2 mình thấy thế nào ấy,thứ nhất số vân sáng sao lại là số chẵn nhỉ?thứ 2 là giả sử lấy kết quả lamda2=0,54 rồi thử ngược lại thì thấy không đúng????
 
T

thehung08064

Bài 2 như thế này: i1=3mm => L/i1=9 (có 10 vân sáng)
mà ta lại có 18 vân sáng trong L trong khi có 3 vân trùng nhau => số vân sáng của n2=11 => chiếm 10 khoảng vân
=> i2=27/10=2,7mm => n2=0,54
Câu1: đáp án C đó.chính bằng Qo.ta có Io=Qo.w ta tính được Qo?
vì pha ban đầu của I =-pi/2 => pha ban đầu của Q=0=>trong 3/4 chu kì điện tích chuyển qua = Qo
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

Bài số 1 mình phân vân lắm, nhưng chắc là kiểu tính độ dời trong chuyển độ đó bạn nha
Bạn dùng đường tròn hàm sin cho nó quét góc pi/2 thì đó là độ dời, điện tích là biên độ
______________
Ngài roky giải thích rõ cái chỗ điện tích và điện lượng cho tụi em với

điện lượng nếu gặp dạng này thì là quãng đường,còn điện tích thì phải dùng tính chất 2 chiều.
theo mình là vậy :p
 
T

thehung08064

bài 2 mình thấy thế nào ấy,thứ nhất số vân sáng sao lại là số chẵn nhỉ?thứ 2 là giả sử lấy kết quả lamda2=0,54 rồi thử ngược lại thì thấy không đúng????

số vân sáng là số chẵn có sao đâu,đây là nó xét 1 đoạn trên màn chứ không phải xét đối xứng nha thành
 
M

m4_vu0ng_001

Bài 2 như thế này: i1=3mm => L/i1=9 (có 10 vân sáng)
mà ta lại có 18 vân sáng trong L trong khi có 3 vân trùng nhau => số vân sáng của n2=11 => chiếm 10 khoảng vân
=> i2=27/10=2,7mm => n2=0,54
Câu1: đáp án C đó.chính bằng Qo.ta có Io=Qo.w ta tính được Qo?
vì pha ban đầu của I =-pi/2 => pha ban đầu của Q=0=>trong 3/4 chu kì điện tích chuyển qua = Qo
câu 1 e tưởng là 2Qo chứ,2 lần điện tích đạt cực đại mà???
 
V

vinh12d

Câu 1 đáp án là 2Qo.
to=0, điện tích trên tụ cực đại. Sau 1/4 chu kì, tụ phóng hết điện. 1/4 chu kì tiếp theo, tụ lại tích điện đến cực đại.
Sau đó 1/4 chu kì nữa, tụ lại phóng hết điện. Có 2 lần tụ phóng hết điện nên đáp án là 2Qo.
Có gì không đúng mong mọi người cho ý kiến.
 
D

dangkll

1, mạch dao động có L=10^-4(H) , dong điện có biểu thức: i=4.10^-2sìn.10^7t.Lượng điện tích phóng qua tiết diện dây dẫn trong 3T/4 đầu tiên là
a,q=0
b.q=2.10^-9C
c.q=4.10^-9c
D.Q=8.10^-9c
2. TRONG THÍ NGHIỆM Iâng về giao thoa as , nguồn S cách đều 2 khe phát ra đồng thời 2 bức xạ n1=0,6um, và n2; a=0,2mm,D=1m. trong khoảng rộng L=27mm, trên màn có 18 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ vân. biết rằng 2 trogn 3 vân sáng trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. bước sóng n2 =?
(0,54um)

Câu 1 là nói đến 2 chiều thì phải.
Câu 2 không xét trường giao thoa nên số vân sáng chẵn cũng được mà.
 
Top Bottom