Sử 11 làm giúp mình mấy câu này với mai mình thi rồi!!

D

duongdangkhiem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu1: vì sao năm 1917 ở nga lại diển ra hai cuộc cách mạng?
câu2: so sánh cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ với cách mạng tư sản kiểu mới?(về nhiệm vụ, lãnh đạo,động lực, mục tiêu, kết quả)
câu3: vì sao các nước tư bản phương Tây lại có những lựa chọn khác nhau khi tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933?
Mình cảm ơn mấy bạn nhiều! các bạn cố giúp mình nội trong tối nay được hông?
 
C

cabua266

câu 1: Vì đ´ơi sống cực khổ của công nhân , vì phong trào chống Nga hoàng lên cao , binh lính thiếu ăn , thiếu vũ khí ---> cách mạng th´ư 1 bùng nổ................Sau khi cách mạng chấm d´ưt xuất hiện 2 chính quyền song và tồn tại , hai chính quyền này mạnh bằng nhau ---> cách mạng th´ư 2 bùng nổ
 
W

woonopro

Ý chính thôi nha bạn
Câu 1:
Trong giai đoạn 1917 nước Nga tồn tại song song 2 chính quyền: Phong kiến Nga Hoàng và chính quyền tư sản lâm thời, giai cấp công - nông bị bốc lột bần cùng, đồng thời Nga Hoàng tham chiến thế chiến thứ 1 càng làm tăng mâu thuẫn giữa nhân dân, giữa thời thế ấy, Cuộc CM tháng 2 diễn ra với lực lượng chủ chốt trong lãnh đạo và lực lượng phần lớn là Công Nhân => Cuộc CM tư sản kiểu mới.
Cách Mạng tháng 2 thành công, nhưng nước Nga tồn tại 2 chế độ khác song song chính là Xô viết công nhân - nông dân - binh lính ( Vô sản ) và chính phủ TSLT ( Tư sản ), giai cấp tư sản vẫn tiếp tục muốn tham gia thế chiến 1 để giành nhiều quyền lợi, đồng thời 1 nước không thể tồn tại 2 chính quyền, đặc biệt lại là 2 chính quyền mâu thuẫn sâu sắc về quyền lợi => Lê nin về nước thông qua luận cương tháng 4 tiến hành CM tháng 10
 
W

woonopro

Ý chính thôi nha bạn
Câu 3: Bạn xét vào điều kiện từng nước
- Nhóm Nước Mĩ, Anh, Pháp: họ là các nước đế quốc thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ 1, với nguồn vốn to lớn, họ hoàn toàn đủ khả năng để cải cách lại nền kinh tế, xã hội quốc gia mà không cần phải chuyển sang thể chế quân phiệt
- Ngược lại với itatia, Nhật, Đức: Họ là nhóm nước thua trận -> ít điều kiện -> quân phiệt . Riêng Nhật trong thế chiến vẫn là 1 nước thắng trận, thu được tương đối lợi ích, đặc biệt ở khu vực châu Á, tuy nhiên Nhật là 1 nước có nền kinh tế không ổn định, tiềm lực không vững, nên không thể chống chịu với cơn khủng hoảng 29-33 -> phải đi theo con đường quân phiệt, đồng thời cả 3 nước trên đều xuất phát từ nguồn gốc tính quân phiệt hiếu chiến
 
Top Bottom