Làm giúp mình mấy bài này với.

S

serry1410

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ a/ Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ khí HCl, người ta cho NaCl vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng. Trên cơ sở lí thuyết nào người ta dùng pp này?
b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
2/ Xem phản ứng 2SO2 (K) +O2 (K) \Leftrightarrow 2SO3 +Q
a/ Nếu tăng nhiệt độ lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
b/ Nếu tăng áp suất lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).
 
T

trang14

1/ a/ Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ khí HCl, người ta cho NaCl vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng. Trên cơ sở lí thuyết nào người ta dùng pp này?
b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
a_ vì có sảy ra PƯHH:
[TEX]2NaCl + H_2SO_4[/TEX] (đ) ---[TEX]500^0C[/TEX]---> [TEX]Na_2SO_4 + 2HCl[/TEX]
b_ không áp dụng pp này để điều chế HBr vì [TEX]H_2SO_4 [/TEX]đặc nóng là chất oxi hoá mạnh còn[TEX] HBr[/TEX] là chất khử.
[TEX]NaBr + H_2SO_4[/TEX] (đ) ---[TEX]t^0[/TEX]-> [TEX]NaHSO_4 + HBr[/TEX]
[TEX]2HBr + H_2SO_4 ----> SO_2 + 2H_2O + Br_2[/TEX]
2 câu kia chưa học =.=
 
Last edited by a moderator:
N

nguketao1

1/ a/ Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ khí HCl, người ta cho NaCl vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng. Trên cơ sở lí thuyết nào người ta dùng pp này?
b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
2/ Xem phản ứng 2SO2 (K) +O2 (K) \Leftrightarrow 2SO3 +Q
a/ Nếu tăng nhiệt độ lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
b/ Nếu tăng áp suất lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).

ơ bài 3 theo minh H2+Br2 thi ap suất ko ảnh hưởng ji đến cân bằng hóa hoc cả vì ở cả phản ứng thuận và phản ứng ngjck đều có số mol bang nhau
o phan ung 2 neu ta tang ap suat nen thi phan ung se theo chiều thuan vi o đây nếu tăng áp suất thi nồng độ mol/l cua ve trai se tang nên cần có phản ung đê lam giảm nồng độ mol/l thi tu 3mol se tạo ra 2mol
nếu ta giam áp suất xuống thi se theo chiều ngjck
 
B

botvit

1/ a/ Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ khí HCl, người ta cho NaCl vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng. Trên cơ sở lí thuyết nào người ta dùng pp này?
b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
2/ Xem phản ứng 2SO2 (K) +O2 (K) \Leftrightarrow 2SO3 +Q
a/ Nếu tăng nhiệt độ lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
b/ Nếu tăng áp suất lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).


tăng áp suất chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại
 
T

tui_kien

2/ Xem phản ứng 2SO2 (K) +O2 (K) <=> 2SO3 +Q
a/ Nếu tăng nhiệt độ lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
b/ Nếu tăng áp suất lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?

Mãi mới có bài để em pox con tem:
a, Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt=>tăng nhiệt độ thì p/ư sẽ cân bằng theo chiều nghịch(tức là chuyển dịch sang trái) để làm giảm tác động của viếc tăng nhiệt.
b,Ta thấy ở bên trái tổng số mol khí là 3mol còn vế phải là 2 mol. Khi tăng áp suất thì thể tích giảm<=> số mol ở vế phải giảm=>p/ư dịch chuyển theo chiều thuận để chống lại sự tăng áp suất.
 
B

binhhiphop

b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
QUOTE]

Không được vì [TEX]H_2SO_4[/TEX] có tính ôxi hoá mạnh sẽ cho ra sản phẩm khác !

3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).

Khi tăng áp suốt thì trạng thái cân băng dữ nguyên ở câu a
[TEX]H_2 (K) +Br_2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)[/TEX]
Do số mol khí ở 2 bên = nhau.

[TEX]2NO (k) + O_2 (k) \Leftrightarrow 2NO_2 (K)[/TEX]
tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch về phía có ít số mol khí hơn
[TEX]\Rightarrow[/TEX] cb chuyển dịch theo chiều thuận.
 
Last edited by a moderator:
T

trieuminhhieu8c

1/ a/ Trong phòng thí nghiệm: để điều chế một lượng nhỏ khí HCl, người ta cho NaCl vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng. Trên cơ sở lí thuyết nào người ta dùng pp này?
b/ Có thể điều chế HBr bằng cách cho NaBr vào H2SO4 đậm đặc rồi đun nóng được ko? nếu ko được thì tại sao?
2/ Xem phản ứng 2SO2 (K) +O2 (K) \Leftrightarrow 2SO3 +Q
a/ Nếu tăng nhiệt độ lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
b/ Nếu tăng áp suất lên, mức cân bằng sẽ dời đổi như thế nào?
3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).

3/ Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng phản ứng sau:
H2 (K) +Br2 (K) \Leftrightarrow 2HBr (k)
2NO (k) + O2 (k) \Leftrightarrow 2NO2 (K).[/QUOTE]
tớ xin góp ý:pT1...vì số mol 2 về PT = nhau lên P hok ảnh hưởng tới ttcb. pt2:tăng P thì ttcb dịch chuyển theo chiều thuận.. \bigcap_{}^{}@-)\bigcap_{}^{}
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom