làm giúp em bài này với

N

nguyenkien1402

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mấy cái dạng toán % này không biết làm thế nào
các bác giúp em với
và giúp em cách tổng quát làm mấy loại này nha
Câu 9: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn FeCO3 với lượng oxi vừa đủ tạo thành oxit sắt, thấy áp suất trong bình tăng thêm 500% so với ban đầu (nhiệt độ và thể tích không đổi). Chất rắn thu được có thành phần là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O5.
Câu 10 : Lấy lượng không khí (80% N2 và 20% O2 theo thể tích) dư 10% so với lượng cần đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam FeCO3 vào bình phản ứng. Nung nóng một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất thay đổi 40% so với trước khi nung. Số mol CO2 trong khí sau khi nung bằng bao nhiêu ? Giả sử chỉ có phản ứng tạo ra Fe2O3.
A. 0,030 mol. B. 0,055 mol. C. 0,022 mol. D. 0,0165 mol.

Câu 19 : Độ tan của CO2 trong dung dịch bão hòa 3.10–2 M. Tính pH, nồng độ cân bằng của HCO3- trong dung dịch bão hòa CO2. Biết hằng số phân li axit của H2CO4 là Ka1 = 4,467.10–7,
coi sự phân li : HCO3- ---> H+ + CO3 2- là không đáng k A. pH = 3,94 ; [HCO3-] = 1,155.10–4. B. pH = 3,94 ; [HCO3-] = 3,0. C. pH = 4,00 ; [HCO3-] = 1,155.10–4. D. pH = 4,00 ; [HCO3-] = 3,0.10–2.
Câu 20 : Đun nóng 2,50 gam hỗn hợp của silic và cacbon với dung dịch kiềm đặc, nóng thu được 1,400 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hỗn hợp là
A. 30,0% B. 65,0%. C. 70,0%. D. 35,0%
Câu 23 : Nấu chảy NaOH với SiO2 thấy thoát ra 5,04 lít (đo ở điều kiện 1,0 atm và 136,5oC). Lượng natri silicat tạo thành là
[FONT=&quot] A. 18,30 gam. B. 12,20 gam. C. 27,25 gam. D. 15,00 gam.[/FONT]
 
  • Like
Reactions: Khanh Hong
T

tvxq289

mấy cái dạng toán % này không biết làm thế nào
các bác giúp em với
và giúp em cách tổng quát làm mấy loại này nha
Câu 9: Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn FeCO3 với lượng oxi vừa đủ tạo thành oxit sắt, thấy áp suất trong bình tăng thêm 500% so với ban đầu (nhiệt độ và thể tích không đổi). Chất rắn thu được có thành phần là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O5.
Câu 10 : Lấy lượng không khí (80% N2 và 20% O2 theo thể tích) dư 10% so với lượng cần đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam FeCO3 vào bình phản ứng. Nung nóng một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất thay đổi 40% so với trước khi nung. Số mol CO2 trong khí sau khi nung bằng bao nhiêu ? Giả sử chỉ có phản ứng tạo ra Fe2O3.
A. 0,030 mol. B. 0,055 mol. C. 0,022 mol. D. 0,0165 mol.

Câu 19 : Độ tan của CO2 trong dung dịch bão hòa 3.10–2 M. Tính pH, nồng độ cân bằng của HCO3- trong dung dịch bão hòa CO2. Biết hằng số phân li axit của H2CO4 là Ka1 = 4,467.10–7,
coi sự phân li : HCO3- ---> H+ + CO3 2- là không đáng k A. pH = 3,94 ; [HCO3-] = 1,155.10–4. B. pH = 3,94 ; [HCO3-] = 3,0. C. pH = 4,00 ; [HCO3-] = 1,155.10–4. D. pH = 4,00 ; [HCO3-] = 3,0.10–2.
Câu 20 : Đun nóng 2,50 gam hỗn hợp của silic và cacbon với dung dịch kiềm đặc, nóng thu được 1,400 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hỗn hợp là
A. 30,0% B. 65,0%. C. 70,0%. D. 35,0%
Câu 23 : Nấu chảy NaOH với SiO2 thấy thoát ra 5,04 lít (đo ở điều kiện 1,0 atm và 136,5oC). Lượng natri silicat tạo thành là
[FONT=&quot] A. 18,30 gam. B. 12,20 gam. C. 27,25 gam. D. 15,00 gam.[/FONT]

Bài 1

[TEX]\frac{n1}{n2}=\frac{p1}{p2}[/TEX]
[TEX]=> \frac{nO2}{nCO2}=\frac{p1}{p1+5p1}[/TEX]
[TEX]=> nO2=1/6.nCO2[/TEX]
[TEX]=> Fe3O4[/TEX]
[TEX]3FeCO3+1/2O2 -----> Fe3O4+3CO2[/TEX]
Mấy bài kia bạn viết pt tính là ra ....
Ví dụ :Si+NaOH +H2O -----> Na2SiO3+H2
 
Top Bottom