làm đc bài nào thì làm zúp em vs

S

sprizt9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mấy anh chị làm đc bài nào thì làm zúp em nhaz thanks trước ạ
Bài 1 : Cho 2.688 lít hỗn hợp khí A ( đo ở đktc ) trong đó 40% thể tích oxi còn lại là Nitơ. Đốt cháy hoàn toàn m(g) bột than thì thu được một hỗn hợp khí B có chứca 7.95% thể tích oxi. Tỉ khối hơi của B so với Hidro là 15.67
a) Tính khối lượng than bị đốt cháy
b) Tính % thể tích các khí trong B
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng than chưa 4% tạp chất không chát thu được hỗn hợp A gồm CO và CO2 . Cho A qua ống sứ đựng Fe3O4 dư nung nóng hí thu đựơc sau khi nung không còn CO. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung cho phản ứng vừa hết với dd HCl thì thu được 0.672 lít khí H2 ( đktc ) khí ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn bởi 500ml dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39.4g kết tủa và dd B Đem cô cạn dd B thì thu được 25.89 g muối khan
a) Tính lượng than đã đốt cháy
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2
c) Tính noòng độ Mol của dd Ba(OH)2
Bài 3 : Một hỗn hợp X gồm Kim loại A;B có tỉ số khối lượng nguyên tử A:B=8:9 và tỉ số mol 1:2
a) Biết rằng A và B đều có nguyên tử lượng nhỏ hơn 30. Xác định A và B; tính tàhnh phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Al – Mg
b) Lấy 3.9g hỗn hợp X cho tác dụng với 200ml dd chứa HCl 3 M . Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết trong Y
Bài 4: Cho m(g) Mangandioxit và V lít dd HCl 36.5% ( D = 1.19g/ml) để điều chế khí A. Biết rằng khi cho thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng nung nóng đỏ vào bình cầu chứa khí A thì bốc cháy tạo ra muối B Hoà tan muối B vào nước cho dòng khí H2S đi qua dd muối B thì tách được 48g ết tủa đen
a) Xác định kim loại M
b) Tính m và V
Bài 5:Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng . Sau phản ứng thu đựơc 16.4 lít hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
a) Tính thể tích khí NH3 thu đựơc
b) Tính hiệu suất của phản ứng
Bài 6 : Cho 16.8 lít khí H2 tác dụng với 14.56 lít khí Cl2 ở đk thích hợp . Sản phẩm sinh ra hoà tan trong nước được dd D Lây1/10 dd D cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 17.22g kết tủa trắng .Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp ban đầu , biết các khi đo ở đktc
 
E

emyeukhoahoc

này em bài 1 sao ko đề cập gì đến hh khí A trong bài 1 nữa thế

xem lại đề thử
 
E

emyeukhoahoc

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng than chưa 4% tạp chất không chát thu được hỗn hợp A gồm CO và CO2 . Cho A qua ống sứ đựng Fe3O4 dư nung nóng hí thu đựơc sau khi nung không còn CO. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung cho phản ứng vừa hết với dd HCl thì thu được 0.672 lít khí H2 ( đktc ) khí ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn bởi 500ml dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39.4g kết tủa và dd B Đem cô cạn dd B thì thu được 25.89 g muối khan
a) Tính lượng than đã đốt cháy
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2
c) Tính noòng độ Mol của dd Ba(OH)2

axit td với chất rắn tức là Fe đã bị khử
n H2=n Fe=0,03 =>n CO=0,04

n kết tủa là BaCO3=0,2 mol
n muối khan là Ba(HCO3)2=0,1 mol

nC=0,44 mol
mC=0,44.12/96%=5,5g

câu b và c tự tính

suy ra n CO2=0,4 mol
 
J

justforlaugh

Bài 5:Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng . Sau phản ứng thu đựơc 16.4 lít hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
a) Tính thể tích khí NH3 thu đựơc
b) Tính hiệu suất của phản ứng


[TEX]N_2 + 3H_2 \Rightarrow 2NH_3.[/TEX]

Nhìn vào phương trình, ta thấy số mol giảm ( 2mol ) = số mol NH_3 sinh ra (2 mol).
(số mol cũng như thể tích nhé )

\Rightarrow thể tích khí NH3 thu đựơc = 14+4-16,4 = 1,6 lít

Nếu hiệu suất là 100% thì V NH3 thu được = 8 lít [TEX]\Rightarrow H = \frac{1,6}{8} = 20%[/TEX]
 
J

justforlaugh

Bài 3 : Một hỗn hợp X gồm Kim loại A;B có tỉ số khối lượng nguyên tử A:B=8:9 và tỉ số mol 1:2
a) Biết rằng A và B đều có nguyên tử lượng nhỏ hơn 30. Xác định A và B; tính tàhnh phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Al – Mg
b) Lấy 3.9g hỗn hợp X cho tác dụng với 200ml dd chứa HCl 3 M . Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết trong Y.

A:B=8:9 \Rightarrow A = \frac{8B}{9}.

Vì A, B là kim loại và A, B nguyên nên A = 24=Mg, B = 27 =Al

Nó cho tỉ lệ mol thì tính % khối lượng bình thường thôi @-)@-)

b, Hỗn hợp X nó cho tỉ lệ số mmol [TEX]\Rightarrow[/TEX] tính hết các số mol ra rồi viết phương trình, thấy nó tan hết thôy @-)
 
D

duy_vip

Bài 6 : Cho 16.8 lít khí H2 tác dụng với 14.56 lít khí Cl2 ở đk thích hợp . Sản phẩm sinh ra hoà tan trong nước được dd D Lây1/10 dd D cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 17.22g kết tủa trắng .Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp ban đầu , biết các khi đo ở đktc [/QUOTE]
n H2=0,75mol
nCl2=0,65 mol
H2+Cl2----askt-> 2HCl
xét tỉ lệ => n H2 dư ---> số mol HCl lí thuyết là 1,3 mol
HCl+AgNO3-------> AgCl+H2O
n ktua=0,12 mol=nHCl(1/10 d d HCl)
=> nHCl ban đầu là 1,2 mol
=> H=1,2/1,3x100=92,3 %
lại phang bừa rùi dug sai mí bác xem hộ cái
 
E

emyeukhoahoc

mấy anh chị làm đc bài nào thì làm zúp em Bài 4: Cho m(g) Mangandioxit và V lít dd HCl 36.5% ( D = 1.19g/ml) để điều chế khí A. Biết rằng khi cho thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng ? nung nóng đỏ vào bình cầu chứa khí A thì bốc cháy tạo ra muối B Hoà tan muối B vào nước cho dòng khí H2S đi qua dd muối B thì tách được 48g ết tủa đen
a) Xác định kim loại M
b) Tính m và V

bài nì đề thiếu nữa oỳ

để chị gợi ý

tạo ra khí Cl2 thì khi td với H2S tạo ra kt MS

dựa vào đề tìm được M

sau đó tìm m và V
 
P

phat_tai_1993

Bài số 4 thiếu dữ kiện khối lượng kim loại M kìa bạn, mình đưa ra hướng giải thế này, ko biết có đúng ko, mong các mem góp ý, thanks nhiều!
[tex]MnO_2 + 4HCl => MnCl_2 + 2Cl_2 + 2H_2O[/tex]
a mol------4a mol---------------------2a mol
Khí A chính là [tex]Cl_2.[/tex]
TN2:
[tex]M + Cl_2 => MCl_2[/tex]
Bạn gọi số mol của kim loại M là B, sau đó dùng pt thứ 2 tính số mol [tex]MCl_2[/tex].
TN3:
[tex]MCl_2 + H_2S => MS + 2HCl[/tex]
Dùng khối lượng kết tủa tính số mol của [tex]MCl_2[/tex], như vậy bạn đc 1 pt 1 ẩn dựa trên TN2 và TN3 để tìm M.
Sau đó tính số mol [tex]Cl_2[/tex], từ TN1 tính số mol của [TEX]MnO_2[/TEX] và [tex]HCl[/tex] => khối lượng [tex]MnO_2[/tex] và V của dd [tex]HCl[/tex].
 
P

phat_tai_1993

Bài 3 : Một hỗn hợp X gồm Kim loại A;B có tỉ số khối lượng nguyên tử A:B=8:9 và tỉ số mol 1:2
a) Biết rằng A và B đều có nguyên tử lượng nhỏ hơn 30. Xác định A và B; tính tàhnh phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Al – Mg
b) Lấy 3.9g hỗn hợp X cho tác dụng với 200ml dd chứa HCl 3 M . Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết trong Y
a/ Theo bài ra ta có: [tex]\frac{M_A}{M_B}[/tex] = [tex]\frac{8}{9}[/tex].
Mặt khác: [TEX]\left{\begin{M_A < 30}\\{M_B < 30}[/TEX]
=> A là Mg và B là Al.
Từ tỉ lệ số mol 1:2 của chúng bạn sẽ tính được % khối lượng của chúng một cách dễ dàng.
b/ Giả định hh chỉ chứa Mg => số mol Mg = 3,9/24 = 0,1625 mol
......................................Al => số mol Al = 0,144 mol
Số mol HCl cần để hòa tan hết X nằm trong khoảng : 0,144 < số mol HCl < 0,1625
Mặt khác theo bài ra: số mol HCl = 0,6 mol.
=> HCl dư, hh X tan hết (đpcm)
 
Top Bottom