Hóa 10 Lai hóa

hannguyentrb

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2021
60
87
46
Bình Định
T

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Cho em hỏi làm sao để mình xác định được trong các hợp chất khi nào thì lai hóa và khi nào không lai hóa ạ? Em cảm ơn
Cái này khó lắm bạn à. Chúng ta phải dựa vào thực nghiệm mới biết được ấy :Tonton12
Ví dụ như theo lí thuyết, [TEX]H_2O[/TEX] thì [TEX]O[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] nên t dự đoán [TEX]\widehat{HOH} \approx 109^{\circ}[/TEX]
Theo thực nghiệm, người ta đo được [TEX]\widehat{HOH} = 104,5^{\circ}[/TEX].
Ta giải thích hiện tượng chênh lệch đó là do các cặp e chưa liên kết của Oxi chiếm một khoảng không gian lớn nên do đó góc [TEX]\widehat{HOH}[/TEX] thực tế nhỏ hơn so với góc lai hóa.

Nhưng mà ...
Theo lí thuyết [TEX]H_2S[/TEX] thì [TEX]S[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] nên ta dự đoán là [TEX]\widehat{HSH} \approx 109^{\circ}[/TEX]
Nhưng mà theo thực nghiệm, người ta đo đạt được [TEX]\widehat{HSH} = 92^{\circ}[/TEX].
Tại sao nó có sự chênh lệch lớn đến vậy? Hẳn là do [TEX]S[/TEX] trong [TEX]H_2S[/TEX] không lai hóa nhỉ?
_____________________________________
Kiểu kiểu vậy đó :Tonton4
Chúc bạn học tốt! :Tonton1
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cái này khó lắm bạn à. Chúng ta phải dựa vào thực nghiệm mới biết được ấy :Tonton12
Ví dụ như theo lí thuyết, [TEX]H_2O[/TEX] thì [TEX]O[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] nên t dự đoán [TEX]\widehat{HOH} \approx 109^{\circ}[/TEX]
Theo thực nghiệm, người ta đo được [TEX]\widehat{HOH} = 104,5^{\circ}[/TEX].
Ta giải thích hiện tượng chênh lệch đó là do các cặp e chưa liên kết của Oxi chiếm một khoảng không gian lớn nên do đó góc [TEX]\widehat{HOH}[/TEX] thực tế nhỏ hơn so với góc lai hóa.

Nhưng mà ...
Theo lí thuyết [TEX]H_2S[/TEX] thì [TEX]S[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] nên ta dự đoán là [TEX]\widehat{HSH} \approx 109^{\circ}[/TEX]
Nhưng mà theo thực nghiệm, người ta đo đạt được [TEX]\widehat{HSH} = 92^{\circ}[/TEX].
Tại sao nó có sự chênh lệch lớn đến vậy? Hẳn là do [TEX]S[/TEX] trong [TEX]H_2S[/TEX] không lai hóa nhỉ?
_____________________________________
Kiểu kiểu vậy đó :Tonton4
Chúc bạn học tốt! :Tonton1
Hmm không phải là do không lai hóa nha ^^.
Một chút kiến thức về lai hóa sp3 nha
  • Dạng: AX4E0 : góc = 109,5 độ
  • Dạng AX3E1 : < 109 độ
  • Dạng AX2E2 <109 độ
H2O và H2S đều có dạng lai hóa là sp3(AX2E2) và có cấu trúc tổng quát là dạng góc:
Screenshot_2021-11-26-14-46-19-40_99c04817c0de5652397fc8b56c3b3817.jpg
Chúng có 2 cặp e chưa tham gia liên kết, nên sẽ xuất hiện sự đẩy cặp e liên kết ở đây làm cho góc liên kết của HXH nhỏ lại. Và góc của HSH nhỏ hơn cà HOH do độ âm điện của S giảm, bé hơn O nên các cặp e liên kết trên liên kết SH sẽ xa S hơn cặp e liên kết của OH so với O. Dẫn đến sự đẩy giữa 2 liên kết SH bé hơn 2 liên kết OH nên góc của nó sẽ bé hơn cả HOH.
________
Còn một khi mình đã bảo là S trong H2S lai hóa sp3 thì chắc chắn nó đã lai hóa rồi nha ^^
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Hmm không phải là do không lai hóa nha ^^.
Một chút kiến thức về lai hóa sp3 nha
  • Dạng: AX4E0 : góc = 109,5 độ
  • Dạng AX3E1 : < 109 độ
  • Dạng AX2E2 <109 độ
H2O và H2S đều có dạng lai hóa là sp3(AX2E2) và có cấu trúc tổng quát là dạng góc:
Chúng có 2 cặp e chưa tham gia liên kết, nên sẽ xuất hiện sự đẩy cặp e liên kết ở đây làm cho góc liên kết của HXH nhỏ lại. Và góc của HSH nhỏ hơn cà HOH do độ âm điện của S giảm, bé hơn O nên các cặp e liên kết trên liên kết SH sẽ xa S hơn cặp e liên kết của OH so với O. Dẫn đến sự đẩy giữa 2 liên kết SH bé hơn 2 liên kết OH nên góc của nó sẽ bé hơn cả HOH.
________
Còn một khi mình đã bảo là S trong H2S lai hóa sp3 thì chắc chắn nó đã lai hóa rồi nha ^^
Vậy theo chị, một số tài liệu ghi [TEX]H_2S[/TEX] không lai hóa thì ta nên theo tài liệu nào ạ?
Liệu khi đi thi, nếu như mình bảo [TEX]H_2S[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] mà đáp lại lại bảo không lai hóa thì sao ạ? :Tonton11
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Vậy theo chị, một số tài liệu ghi [TEX]H_2S[/TEX] không lai hóa thì ta nên theo tài liệu nào ạ?
Liệu khi đi thi, nếu như mình bảo [TEX]H_2S[/TEX] lai hóa [TEX]sp^3[/TEX] mà đáp lại lại bảo không lai hóa thì sao ạ? :Tonton11
Hmm
Mình sẽ không phủ định là ý kiến H2S không có lai hoá của S là sai vì kiến thức mình chưa đủ rộng để nêu lên quan điểm.

Nhưng đến hiện tại mình đang học thì đến H2Te cũng vẫn đang còn lai hoá. Và chỉ có các hợp chất ion mới không có lai hoá.

Nếu bạn phân vân đến việc đề thi khả năng sẽ xuất hiện thì tốt nhất nên hỏi giáo viên đang giảng dạy nha ^^
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho em hỏi làm sao để mình xác định được trong các hợp chất khi nào thì lai hóa và khi nào không lai hóa ạ? Em cảm ơn
Hmm
Mình sẽ không phủ định là ý kiến H2S không có lai hoá của S là sai vì kiến thức mình chưa đủ rộng để nêu lên quan điểm.

Nhưng đến hiện tại mình đang học thì đến H2Te cũng vẫn đang còn lai hoá. Và chỉ có các hợp chất ion mới không có lai hoá.

Nếu bạn phân vân đến việc đề thi khả năng sẽ xuất hiện thì tốt nhất nên hỏi giáo viên đang giảng dạy nha ^^
Xin lỗi mọi người về sai sót của mình bên trên nhé ^^
Mình sẽ trả lời lại vấn đề này nha ^^
Theo điều kiện lai hóa thì AO năng lượng thấp và năng lượng gần nhau sẽ lai hóa bền. Vì vậy một số nguyên tử ở cuối nhóm và cuối chu kì sẽ lai hóa kém. Vì vậy các nguyên tử ví dụ như: Se, Te ở gần cuối Chu kì và gần cuối nhóm nên các AO ns, np khó lai hoá.
Nên thực chất thì all chất đều có lai hoá nhưng ở THPT thì sẽ quy ước gần đúng lược bỏ đi những chất có lai hoá yếu đi nên các nguyên tử thuộc cuối nhóm+ cuối chu kì sẽ không có lai hoá nha ^^.
 
Top Bottom