lai hoa sp

Status
Không mở trả lời sau này.
A

anh_dam

Để xác điịnh kiểu lai hoá của một phân tử , co' 3 bước sau :
B1: Viết công thức e của phân tử ,xác định ngyên tử trung tâm (thường là Nguyên tố có số lượng nguyên tử ít nhất )
B2: Xác định Số liên kết xích ma (m), số cặp e tự do(n)
B3 : m+n
=2=>lai hoá sp
=3=>lai hoá sp2
=4=>lai hoá sp3
P/s : lưu ý vs liên kết cho nhận (kai' này mình h0k rõ lắm )
Còn S02 là lai hoá sp2
 
V

vongocminhquy2557892

Để xác điịnh kiểu lai hoá của một phân tử , co' 3 bước sau :
B1: Viết công thức e của phân tử ,xác định ngyên tử trung tâm (thường là Nguyên tố có số lượng nguyên tử ít nhất )
B2: Xác định Số liên kết xích ma (m), số cặp e tự do(n)
B3 : m+n
=2=>lai hoá sp
=3=>lai hoá sp2
=4=>lai hoá sp3
P/s : lưu ý vs liên kết cho nhận (kai' này mình h0k rõ lắm )
Còn S02 là lai hoá sp2
__________________

Bạn ơi, bạn có thể cho một ví dụ cụ thể được hok, cái này mình cũng đang cần :(, bạn giải thích cụ thể giúp mình luôn nha
 
A

anh_dam

Vd như
-S02 lúc nãy ,bạn phải vẽ CT e ra sẽ thấy
S góp chung 2 e vs 1 n tử 0, n tử 0 cũng góp chung 2e vs S ( do thuộc nhóm VIA)=>hình thành liên kết đôi
Trong liên kết đôi thì có 1 liên kết xích ma , 1 liên kết pi

còn n tử 0 còn lại nó cho hẳn 2e luôn (liên kết cho nhận ) biểu diễn = 1 mũi tên <=> 1 liên kết xích ma
=>m( số liên kết xichma )=2

S thuộc nhóm VIA , nên no' còn lại 2 e tự do (1 cặp )=>n=1
m+n=3=>.lai hoá sp2

-phân tử NH3
N thuộc nhóm VA ,thiếu 3 e để đạt cấu hình e của khí hiếm gần đó =>N góp chung 3 e vs 3 n tử H tạo thành 3 liên kết đôi (tương tự như trên )=>m=3
Trên N còn 2 e tự do => n=1
=>m+n=4
=>NH3 thuộc lai hoá sp3
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom