l[Vật lí 12] Bài tập ượng tử

B

bambymonkey

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu1:
Khi chiếu bức xạ có tần số [tex] f= 2,538.10^{15} Hz[/tex] lên một kim loại dùng làm catôt của một tế bào quan điện thì các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm [tex] U_h=8V[/tex].Nếu chiếu đồng thời lên kim loại trên các bức xạ [tex]\lambda_1=0,4\mu m[/tex] và [tex]\lambda_2 = 0,6\mu m[/tex].Động năng ban đầu cực đại cũa quang e là:
A.5,6.10^20 (J)
B.0
C.9,28.10^-20(J)
D.1,9.10^-19(J)

câu2:
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện [tex]\lambda_0 =0,275\mu m[/tex].Một tấm kim loại làm bằng kim loại trên dc rọi sáng đồng thời bởi 2 bức xạ:[tex]\lambda_1 = 0,2 \mu m [/tex]và [tex]f_2=1,67.10^{15}Hz[/tex].Điện thế cực đại của tấm kim loại đó là???
A.Vmax=8,6V
B.Vmax=2,3V
C.Vmax=2.1V
D.Vmax=3,1V
 
Last edited by a moderator:
D

dragon221993

câu1:
Khi chiếu bức xạ có tần số [tex] f= 2,538.10^{15} Hz[/tex] lên một kim loại dùng làm catôt của một tế bào quan điện thì các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm [tex] U_h=8V[/tex].Nếu chiếu đồng thời lên kim loại trên các bức xạ [tex]\lambda_1=0,4\mu m[/tex] và [tex]\lambda_2 = 0,6\mu m[/tex].Động năng ban đầu cực đại cũa quang e là:
A.5,6.10^20 (J)
B.0
C.9,28.10^-20(J)
D.1,9.10^-19(J)

câu2:
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện [tex]\lambda_0 =0,275\mu m[/tex].Một tấm kim loại làm bằng kim loại trên dc rọi sáng đồng thời bởi 2 bức xạ:[tex]\lambda_1 = 0,2 \mu m [/tex]và [tex]f_2=1,67.10^{15}Hz[/tex].Điện thế cực đại của tấm kim loại đó là???
A.Vmax=8,6V
B.Vmax=2,3V
C.Vmax=2.1V
D.Vmax=3,1V

câu 1> tìm công thoát A:
ta có: [tex]\ hf = A + e.U_h => A = hf - e. U_h [/tex] [tex]\ = 6,625.10^{-34}.2,538.10^{15} - 1,6.10^{-19}.8 = 4,01425.10^{-19} [/tex]
công thoát A của không đổi khi thay các bức xạ chiếu vào catốt:
ta có: khi chiếu [tex]\lambda_1 = 0,4\mu m va \lambda_2 = 0,6\mu m [/tex] vào catốt vì [tex]\lambda_1 < \lambda_2 [/tex] nên sẽ tính theo [tex]\lambda_1 [/tex]

ta có: [tex]\ W_{odmax} = \frac{hc}{ \lambda_1} - A [/tex]
[tex]\= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,4.10^{-6}} - 4,01425.10^{-29} = 9,545.10^{-20} [/tex] => đề ko có đáp án nào ak


câu2>
[tex]\lambda_1 = 0,2\mu m => f_1 = \frac{3.10^8}{0,2.10^{-6}} = 1,5.10^15 [/tex]
=> nhỏ hơn f2 => tính theo f2
típ tục điện thế cực đại của kim loại = ? tính U hãm ak`.
[tex]\ h.f_2 = \frac{h.c}{ \lambda_o} + e. U_h [/tex] [tex]\ => U_h = \frac{h. f_2 - \frac{hc}{ \lambda_o}}{ e} [/tex]
[tex]\ = \frac{6,625.10^{-34}.1,67.10^{15} - \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,27.20^{-6}} }{1,6.10^{-19}} [/tex]
[tex]\ = 2,3V [/tex]

đúng là tính U ham thiệt rùi :rolleyes::rolleyes: [
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom