Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Cách mạng tháng Mười Nga đối với thế giới không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Để lại bài học đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới.
C. Tạo điều kiện phát triển phong trào công nhân quốc tế.
D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều quốc gia.
Câu 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 mang tính chất là một cuộc cách mạng
A. dân chủ tư sản.
B. dân chủ tư sản kiểu mới.
C. giải phóng dân tộc.
D. dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đều thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ
A. In-đô-nê-xi-a. B. Xiêm.
C. Mã Lai. D. Phi-líp-pin.
Câu 4. Từ cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B. Đức, Nga, Mĩ.
C. Mĩ, Nga, Trung Quốc.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Câu 5. Vào đầu thế kỉ XX, những ngành công nghiệp nào ở Pháp mới ra đời đạt được nhiều thành tựu?
A. Khai thác mỏ, luyện kim.
B. Điện khóm hóa chất, chế tạo ô tô.
C. Luyện kim, hóa chất, đóng tàu.
D. Khai mỏ, hóa chất, đóng tàu.
Câu 6. Chính sách đối nội, đối ngoại nào sau đây không được nhà nước Đức thực hiện trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. đàn áp phong trào công nhân.
B. đề cao chủng tộc Đức.
C. tích cực chạy đua vũ trang.
D. cải cách toàn diện nền kinh tế.
A. Để lại bài học đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới.
C. Tạo điều kiện phát triển phong trào công nhân quốc tế.
D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều quốc gia.
Câu 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 mang tính chất là một cuộc cách mạng
A. dân chủ tư sản.
B. dân chủ tư sản kiểu mới.
C. giải phóng dân tộc.
D. dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đều thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ
A. In-đô-nê-xi-a. B. Xiêm.
C. Mã Lai. D. Phi-líp-pin.
Câu 4. Từ cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp đứng sau các nước nào?
A. Mĩ, Đức, Anh.
B. Đức, Nga, Mĩ.
C. Mĩ, Nga, Trung Quốc.
D. Nga, Pháp, Hà Lan.
Câu 5. Vào đầu thế kỉ XX, những ngành công nghiệp nào ở Pháp mới ra đời đạt được nhiều thành tựu?
A. Khai thác mỏ, luyện kim.
B. Điện khóm hóa chất, chế tạo ô tô.
C. Luyện kim, hóa chất, đóng tàu.
D. Khai mỏ, hóa chất, đóng tàu.
Câu 6. Chính sách đối nội, đối ngoại nào sau đây không được nhà nước Đức thực hiện trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. đàn áp phong trào công nhân.
B. đề cao chủng tộc Đức.
C. tích cực chạy đua vũ trang.
D. cải cách toàn diện nền kinh tế.