KL tác dụng với axit

P

pit94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1
Cho 1,56g hỗn hợp al và al203 pu hết với dung dịch HCL(dư), thu được Vl h2(dktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04g chất rắn, giá trị V là bao nhiêu

Bài 2
Hỗn hợp X gồm mg(N03)2.mg(oh)2, mgco3 có tỉ lệ mol là 1:2:3. Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp X thu được (m- 22.08)g Mg0. HÒa tan toàn bộ lượng Mg0 sinh ra trong dd HCL 7,3% và H2S04 9,8% vừa đủ thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu g chất rắn khan

Giúp mình 2 bài này với
 
K

keepsmile123456

1.đặt nAl =a, nAl2O3 =b=> 27a+102b= 1.56 (1)
X chứa AlCl3
AlCl3+ NH3 +H2O -->Al(OH)3 +NH4Cl
Al(OH)3 -->Al2O3 +H2O
nAl2O3 =2.04/102=0.02
bt nguyên tố Al có: nAl( hh ban đầu) =nAl( Al2O3)
=> a+2b =0.02*2 (2)
(1), (2) => a= 0.02, b=0.01
2Al +6HCl --->2AlCl3 +3H2
0.02------------------------->0.03
=>VH2= 0.03*22.4 =0.672 lit
 
P

phamthimai146

Bài 2
Hỗn hợp X gồm mg(N03)2.mg(oh)2, mgco3 có tỉ lệ mol là 1:2:3. Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp X thu được (m- 22.08)g Mg0. HÒa tan toàn bộ lượng Mg0 sinh ra trong dd HCL 7,3% và H2S04 9,8% vừa đủ thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu g chất rắn khan

Gọi a, 2a, 3a là số mol Mg(NO3)2 , Mg(OH)2 và MgCO3
Mg(NO3)2 --> MgO + 2 NO2 + 0,5 O2
a-----------------a----------2a------0,5a
Mg(OH)2 --> MgO + H2O
2a--------------2a--------2a
MgCO3 --> MgO + CO2
3a-------------3a-----3a
khối lượng khí = 46*2a + 32*,5a + 18*2a + 44*3a = 22,08 ==> a = 0,08
==> mol MgO = 6a = 0,48
MgO + 2 H+ ---> Mg2+ + H2O
0,48---0,96
mol HCl = 0,073*m/36,5 = 0,002m ( m là khối lượng dd axit)
mol H2SO4 = 0,098*m/98 = 0,001m ==> tổng số mol H+ = 0,004m = 0,96 ==> m = 240
==> mol Cl- = 0,48 và mol SO4 = 0,24
khối lượng rắn = 24*0,48 + 35,5*0,48 + 96*0,24 = 51,6
 
C

chipmd

\Leftrightarrow2\sqrt[2]{X-1}-\sqrt[2]{x+2} -x+2>0 (1)
đk: x thuộc [1;+\infty)
đặt f(X)=2\sqrt[2]{X-1}-\sqrt[2]{x+2}
Xét F(X) =0
\Leftrightarrow(2\sqrt[2]{X-1}-2)-(\sqrt[2]{x+2}-2)-X+2=0
\Leftrightarrow (4x-8)/(2\sqrt[2]{X-1}+2)-(x-2)/(\sqrt[2]{x+2}+2) -X+2=0
\Leftrightarrow(X-2)[......] dễ dàng cm đc [...] vô ngiệm
\Rightarrow x=2
\Rightarrow f(x) vô ngiệm và liên tục trên [1;2);(2;+\infty)
\Rightarrow f(X) không đổi dấu trên mỗi khoảng đó
Có : 1 thuộc [1;2) ;f(1)<0 \forall x thuộc [1;2)
3 thuộc (2;+\infty); f(3) < 0 \forall x thuộc (2;+\infty)
\Rightarrow pt vô nghiệm
 
Last edited by a moderator:
C

chipmd

\Leftrightarrow 2 \sqrt[2]{X-1}- \sqrt[2]{x+2} -x+2>0 (1)
đk: x thuộc [1;+ \infty)
đặt f(X)= 2 \sqrt[2]{X-1}- \sqrt[2]{x+2}
Xét F(X) =0
\Leftrightarrow ( 2\sqrt[2]{X-1}-2) - ( \sqrt[2]{x+2}-2)-x+2=0
\Leftrightarrow \frac{4x-8}{ 2\sqrt[2]{X-1}+2} - \frac{x-2}{\sqrt[2]{x+2}+2}-X+2
\Leftrightarrow(X-2)[......] dễ dàng cm đc [...] vô ngiệm
\Rightarrow x=2
\Rightarrow f(x) vô ngiệm và liên tục trên [1;2);(2;+\infty)
\Rightarrow f(X) không đổi dấu trên mỗi khoảng đó
Có : 1 thuộc [1;2) ;f(1)<0 \forall x thuộc [1;2)
3 thuộc (2;+\infty); f(3) < 0 \forall x thuộc (2;+\infty)
\Rightarrow pt vô nghiệm
 
Top Bottom