Kl kiềm

Q

qminhhp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là
A. KMnO4 và NaNO3. B. Cu(NO3)2 và NaNO3.
C. CaCO3 và NaNO3. D. NaNO3 và KNO3
Câu 11: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li
Câu 14: Dung dịch X chứa a mol KHCO3 và b mol K2CO3. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thêm (a + b) mol BaCl2 vào dung dịch X thu được m1 gam kết tủa.
- Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m2 gam kết tủa.
So sánh giá trị m1 và m2 là
A. m1 < m2. B. m1 > m2. C. m1 = m2. D. m1 <or= m2
thầy làm hộ em nha
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Bài 8. Muối Y cháy có mầu vàng nên muối Y là NaNO3
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 --> CaO + CO2
Cu(NO3)2 --> CuO + NO2 + 1/2O2
X,Y đều tạo ra số mol khí lớn hơn số mol muối --> X là KMnO4
Bài 11. Số mol muối = số mol CO2 => Mtb = 95
=> M + 61<95<2M + 60
=> M = 23
Bài 14: Ở thí nghiệm 1 chỉ có 1 muối phản ứng
Ở thí nghiệm 2 cả 2 muối phản ứng => m2>m1
 
Top Bottom