Hóa 9 KL + dd muối

vansuciu2908

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
21
3
31
19
Nam Định
Lê Hồng Phong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 5,6 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch AgNO3và Cu(NO3)2, sau một thời gian phản ứng thu được dung dịch A và 9,2 gam chất rắn B. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác cho chất rắn B vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Xác định nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch ban đầu.
 
  • Like
Reactions: Hồ Nhi

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
B + HCl dư => nH2 = 0,03 mol =>nFe dư = 0,03 mol
B có thể gồm Ag, Cu, Fe dư
Dung dịch A: Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Các phản ứng đã xảy ra:
Gọi mol của AgNO3 phản ứng và Cu(NO3)2 ban đầu lần lượt là a và b, ta có:
Fe + 2AgNO3 -----> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,5a<----a------------------0,5a--------> a
Fe + Cu(NO3)2 -----> Fe(NO3)2 + Cu
(0,1-0,03-0,5a)---->(0,07-0,5a)------(0,07-0,5a)----->(0,07-0,5a)
mB = 108.a + 64(0,07-0,5a) + 56.0,03 = 9,2 => a = 0,04
Dung dịch A gồm Cu(NO3)2: Cu(NO3)2 dư: b - (0,07 - 0,5a) = b-0,05 mol ; Fe(NO3)2: 0,07 mol
Cô cạn A: m =9,6 gam = mCuO + mFe2O3 = 80.(b - 0,05) + 160.0,07/2 => b = 0
Vậy dung dịch A không chứa Cu(NO3)2 dư
Dung dịch ban đầu có chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2
=>CM(AgNO3) = 0,2M; CM(Cu(NO3)2 = 0,25 M
 

Jasshudha

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng ba 2019
2
0
1
20
Nghệ An
THCS Kim Liên
B + HCl dư => nH2 = 0,03 mol =>nFe dư = 0,03 mol
B có thể gồm Ag, Cu, Fe dư
Dung dịch A: Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Các phản ứng đã xảy ra:
Gọi mol của AgNO3 phản ứng và Cu(NO3)2 ban đầu lần lượt là a và b, ta có:
Fe + 2AgNO3 -----> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,5a<----a------------------0,5a--------> a
Fe + Cu(NO3)2 -----> Fe(NO3)2 + Cu
(0,1-0,03-0,5a)---->(0,07-0,5a)------(0,07-0,5a)----->(0,07-0,5a)
mB = 108.a + 64(0,07-0,5a) + 56.0,03 = 9,2 => a = 0,04
Dung dịch A gồm Cu(NO3)2: Cu(NO3)2 dư: b - (0,07 - 0,5a) = b-0,05 mol ; Fe(NO3)2: 0,07 mol
Cô cạn A: m =9,6 gam = mCuO + mFe2O3 = 80.(b - 0,05) + 160.0,07/2 => b = 0
Vậy dung dịch A không chứa Cu(NO3)2 dư
Dung dịch ban đầu có chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2
=>CM(AgNO3) = 0,2M; CM(Cu(NO3)2 = 0,25 M
đúng nhưng lập luận không chặt chẽ
 
Top Bottom