Hóa 8 Kim loại

Vũ Thị Ngoan

Học sinh
Thành viên
27 Tháng chín 2017
11
7
21
20
Bà Rịa - Vũng Tàu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Trình bày cách phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học, với điều kiện chỉ dùng 1 thuốc thử:
a) ZnSO4; Mg(NO3)2; Al(NO3)3.
b) MgCl2; ZnCl2; AlCl3; FeCl2; KCl.
c) Al; Mg; Fe; Cu.
d) Al; Fe; Ag; Al2O3.
2. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

Nguyen van duy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng bảy 2017
1,092
1,007
206
21
Tuyên Quang
THPT Chuyên Tuyên Quang
1.Trình bày cách phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học, với điều kiện chỉ dùng 1 thuốc thử:
a) ZnSO4; Mg(NO3)2; Al(NO3)3.
b) MgCl2; ZnCl2; AlCl3; FeCl2; KCl.
c) Al; Mg; Fe; Cu.
d) Al; Fe; Ag; Al2O3.
2. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a,dùng ba(oh)2
-có kết tủa tan hết là al(no3)3
-có kết tủa tan 1 phần còn giữ lại Baso4 là znso4
-có kết tủa ko tan là mg(no3)2
b,.....
 

Xuân Long

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
684
631
149
23
Nam Định
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
2. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a, Ca tan, có khí thoát ra.
b, K tan, FeCl3 mất màu, xuất hiện kết tủa.
c, Cu tan tạo dd xanhh lam đồng thời trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
d, xuất hiện kết tủa trắng
ngược lại: xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
e, xuất hiện kết tủa trắng
f, Fe tan dần
sau khi cho NaOH dư vào dung dịch thu được thì xuất hiện kết tủa
g, có khí thoát ra
h, xuất hiện kết tủa trắng
i, xuất hiện kết tủa trắng
 
Top Bottom