kim loại

M

mjnktjen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

10253995_475338465929931_8942012348890645722_n.jpg
 
K

king_wang.bbang

[FONT="Times New Roman]
${n_{AgN{O_3}}} = 0,1(mol)$
Vì hỗn hợp sau còn 2 kim loại nên chỉ có 2 TH là AgNO3 hết và Cu dư hoặc cà 2 cùng dư. Biện luận ta loại TH AgNO3 hết.
Vì cả 2 chất cùng dư, gọi số mol Cu PƯ là x (mol)
$\begin{array}{l}
Cu + 2A{g^ + } \to C{u^{2 + }} + 2Ag\\
x \to 2x \to x \to 2x
\end{array}$
Lúc sau: ${n_{Mg}} = 0,1(mol)$
Mg sẽ tác dụng với AgNO3 còn dư để tạo bạc kết tủa, nhưng nếu Mg hết thì số mol tủa sẽ > 5,92g. Vậy nên AgNO3 phản ứng hết.
Số mol Ag = 2 lần số mol Mg PƯ = (0,1 - 2x)
Số mol Mg dư = $0,1 - \dfrac{{0,1 - 2x}}{2} = 0,05 + x(mol)$ phản ứng tiếp với $C{u^{2 + }}$ trong dung dịch. So sánh số mol thì thấy sau Pư trên Mg vẫn còn dư 0,05 mol
Vậy ta có PT: 64x + 108(0,1 - 2x) = 5,92 - 0,05.24
Tính đc x = 0,04 mol
Theo thí nghiệm 1 thì: $64\left( {\dfrac{m}{{64}} - x} \right) + 2x.108 = 10,08$
Với x = 0,04 ta tìm đc m = 4g

Chọn C
[/FONT]
 
M

mjnktjen

cu cuối cùng dạng rắn.
coi là Mg + AgNO3
mMg pư = 1,2 g
bảo toàn kl
5,92 + 10,08 = 0,1*108 + m +1,2
=> m =4
 
Top Bottom