kim loại td với HNO3dư

M

miko_tinhnghich_dangyeu

Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al vào dd HNO3 dư thu dược dd X và 1.344 lít khí y gồm N2O và N2, tỉ khối của y so với H2 là 18 . Cô cạn dd X thu được m(g) muối khan. Tính m?


[TEX]n_{Al}=0,46mol[/TEX]

[TEX]n_{khi}=0,06mol[/TEX]

theo sơ đồ đường chéo
N2O:44..........................................8
......................36..
N2:28............................................8

[TEX]=>n_{N2O}=n_{N2}=0,03mol[/TEX]

theo bảo toàn e

Ta có : 0,03(10+8)<1,83

=> trong dung dich còn có muối NH4NO3

=> [TEX]n_{NH4NO3}=\frac{1,83-0,54}{8}=0,105mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \sum muoi=0,105.77+213.0,46= 106 ,065 g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bluesky_hvt

bài này dùng sơ đồ chéo (hoặc lập hệ) ra số mol của từng khí.
Dùng bảo toàn e => số mol e cho nhận...
m= khối lượng Al + khối lượng NO3- tạo muối...
 
K

kapuchjno2203

hỳ bạn miko giải sai rồi á:p cái này Al dư nếu chỉ có 2 khí N2O và N2 do pư hoàn toàn nên sẽ có dd NH4NO3 nữa.
bảo toàn nguyên tố Al ta có : nAl=nAl(NO3)3=0.46 mol => mAl(NO3)3=97.98g
bây giờ ta tìm số mol của NH4NO3: lập sơ đồ chéo 2 khí N2O và N2 đc tỉ lệ 1:1
Al —>Al+3 +3e 4N+5 +18e—>N2+1 N2(0) N+5 +8e—>N-3
nAl=0,46 tổng e nhương=1,38 nN2O=nN2=0,03 tổng e nhận=0,54 + a (e nhận để từ n+5 —>N-3)
=> a=0,84 => nN-3=nNH4NO3=0,105 mol. mNH4NO3=0,105*80=8,4g
vậy klg muối khan là m=97.98+8,4= 106,38
Mình cũng chỉ ở trình độ 10—>11 thôi nên có gì sai sót hay mình giải chi tiết quá thì anh chị nêu lên để giúp chúng em hoàn thiện hơn nha!
nhớ thanks mình nha! chưa bao giờ được thank :p
 
T

thesunshine_after_rain

Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al vào dd HNO3 dư thu dược dd X và 1.344 lít khí y gồm N2O và N2, tỉ khối của y so với H2 là 18 . Cô cạn dd X thu được m(g) muối khan. Tính m?


Đầu tiên dùng sơ đồ chéo để tìm số mol của N2O và N2:

x (mol) N2O 44........................................36-28=8
...................................M(tb)= 36
y (mol) N2 28 ........................................44-36=8

[TEX]\Leftrightarrow \frac{x}{y}=1 \Leftrightarrow x-y=0[/TEX]

kết hợp với [TEX]x+y=\frac{1,344}{22,4}=0,06[/TEX]

Gải hệ phượng trình ta được :
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x=0,03 \\ y=0,03 \end{array} \right.[/TEX]

Viết bán phản ứng để áp dụng bảo toàn e:

[TEX]2N^{+5}+8e---->N^{+1}_2 (trong N_2O)[/TEX]
................0,24..........0,03
[TEX]2N^{+5}+10e---->N_2^{0}[/TEX]
................. 0,3 ............ 0,03

Suy ra tổng số mol e nhận là : 0,24+0,3=0,54

Ta nhận thấy rằng cứ nhường đi một e thì AL nhận về 1 ion NO3- để tạo thành 1 phân tử muối....Vậy

[TEX]n_{NO_3^-}=\sum{mol e nhan}=\sum {mol e nhuong}=0,54[/TEX]


[TEX]m_{muoi}=m_{Al^{3+}}+m_{NO_3^-}=12,42+0,54.62=45,9[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al vào dd HNO3 dư thu dược dd X và 1.344 lít khí y gồm N2O và N2, tỉ khối của y so với H2 là 18 . Cô cạn dd X thu được m(g) muối khan. Tính m?


nAl = 0,46

đường chéo --> nN2O = nN2 = 0,03

n e nhận = 0,03.8 + 0,03.10 = 0,54 < 0,46.3

-> sp khử có NH4NO3

--> nNH4NO3 = (0,46.3 - 0,54) / 8 = 0,105

--> m muối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38
 
D

docongvang



nAl = 0,46

đường chéo --> nN2O = nN2 = 0,03

n e nhận = 0,03.8 + 0,03.10 = 0,54 < 0,46.3

-> sp khử có NH4NO3

--> nNH4NO3 = (0,46.3 - 0,54) / 8 = 0,105

--> m muối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38

nhung nguoi ta da cho khối lượng Al rồi mà
mih k bit de nay bi sai hay dung nua cô mih ra đề mà
uhm mih hieu ui cam on ban nhieu nha

cho mìh hỏi chia 8 ở đâu
 
Last edited by a moderator:
D

docongvang

người ta dùng hết 56[TEX]m^3[/TEX](đktc) để điều chế HNO3. Tính khối lượng dung dich HNO3 40% thu dc biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thanh HNO3.
 
D

docongvang

1/ cho 13,5g hỗn hợp Cu ,Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dc 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 21,445. Tính khối lượng muối thu dc sau phản ứng.

2/ Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn, ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)3. Tính thành phần khối lượng của Zn và ZnO.

3/ Nung nóng 66,2g Pb(N03)2 thu dc 55,4g chất rắn. Tính H% của phản ứng phân hủy.

4/ Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, hỗn hợp khí Y gồm NO, N20, tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Cho 62,4g X tan hoàn toàn trong 2,5 lít dung dịch HNO3 đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết ta thu dc 8,96 lít hỗn hợp Y ở đktc. Tính % theo khối lượng của Cu, Fe trong X .

5/ Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 , thu dc V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. giá trị của V.
 
C

chontengi

1/ cho 13,5g hỗn hợp Cu ,Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dc 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 21,445. Tính khối lượng muối thu dc sau phản ứng.


từ tỉ khối --> nNO = 0,1 ; nNO2 =0,4

m muối = 13,5 + 62.(0,1.3 + 0,4) = 56,9

.
2/ Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn, ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)3. Tính thành phần khối lượng của Zn và ZnO

mZn = 4.nNH4NO3 = 0,4

--> mZn(NO3)2 tạo từ Zn = 75,6 --> mZnO = nZn(NO3)2 = 133,4 - 75,6 / 189 = 0,2


--> mZn = 26 ; nZnO = 13

3/ Nung nóng 66,2g Pb(N03)2 thu dc 55,4g chất rắn. Tính H% của phản ứng phân hủy.



4/ Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, hỗn hợp khí Y gồm NO, N20, tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Cho 62,4g X tan hoàn toàn trong 2,5 lít dung dịch HNO3 đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết ta thu dc 8,96 lít hỗn hợp Y ở đktc. Tính % theo khối lượng của Cu, Fe trong X .

nNO = nN2O = 0,2

64a + 56b = 62,4

2a + 3b =0,2.3 + 0,2.8

--> nCu = 0,8 nFe = 0,2

mCu = 51,2 ; mFe = 11,2


5/ Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 , thu dc V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. giá trị của V.

nNO = nNO2

nFe = nCu = 0,1

--> 3.nNO + nNO2 = 0,1.3 +0,1.2

nNO = nNO2 = 0,125

V = 5,6
 
D

docongvang

1/ Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín khômg chứa không khí, sau một thời gian thu dc 4,96g chất rắn và hỗn hợp X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để dc 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A/4
B/2
C/1
D/3

2/ Cho hỗn hợp 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 O,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu dc dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu dc là lớn nhất . Gía trị tối thiểu của v.
 
N

ngocthao1995

1/ Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín khômg chứa không khí, sau một thời gian thu dc 4,96g chất rắn và hỗn hợp X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để dc 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A/4
B/2
C/1
D/3



[TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]---->[TEX]CuO +[/TEX] [TEX]2NO_2 + \frac{1}{2}O_2[/TEX]
x.............................................2x............[TEX]\frac{1}{2}x[/TEX]

Ta có [TEX]92x+16x=6,58-4,69[/TEX]

[TEX]x=0,015 mol[/TEX]

[TEX]2NO_2 + \frac{1}{2}O_2 + H_2O----->2HNO_3[/TEX]

[TEX]2x...........................................................2x.................mol[/TEX]

[TEX][H+] =\frac{2.0,015}{0,3}=0,1M[/TEX]

[TEX]pH=1[/TEX]
 
Top Bottom