T
tho_socola


Câu 1: cho 1 đinh Fe vào 1 lít dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M . sau khi pư hoàn toàn đk chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g . khối lượng của đinh Fe ban đầu là :
A.11,2g
B.16,8g
C.8,96g
D.5,6g
Câu 2: cho m gam Mg vào 100ml dd chứa CuSO4 0,1M và FeS04 0,1M . sau khi pư kết thúc , ta đk dd A ( chứa 2 ion kim loại ) . Sau khi thêm NaOH dư vào dd A đk kết tủa B . Nung B ngoài k0 khí đến khối lượng k0 đổi đk chất rắn C nặng 1,2g .Gía trị của m là :
A. 0,24
B. 0,36
C.0,48
D. 0,12
cảm ơn các bạn trước
Câu 3: A là 1 anđêhit đơn chức, thực hiện pư tráng bạc hoàn toàn a mol A vs lượng dư dd AgNO3/NH3. lượng kim loại bạc thu đk đem hòa tan hết trong dd HNO3 loãng thì thu đk 4a/3 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) Tên gọi cau A là:
A. anđêhit axetic
B.fomandehit
C.benzandehit
D. andehit acrylic
cảm ơn các bạn trước
A.11,2g
B.16,8g
C.8,96g
D.5,6g
Câu 2: cho m gam Mg vào 100ml dd chứa CuSO4 0,1M và FeS04 0,1M . sau khi pư kết thúc , ta đk dd A ( chứa 2 ion kim loại ) . Sau khi thêm NaOH dư vào dd A đk kết tủa B . Nung B ngoài k0 khí đến khối lượng k0 đổi đk chất rắn C nặng 1,2g .Gía trị của m là :
A. 0,24
B. 0,36
C.0,48
D. 0,12
cảm ơn các bạn trước
Câu 3: A là 1 anđêhit đơn chức, thực hiện pư tráng bạc hoàn toàn a mol A vs lượng dư dd AgNO3/NH3. lượng kim loại bạc thu đk đem hòa tan hết trong dd HNO3 loãng thì thu đk 4a/3 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) Tên gọi cau A là:
A. anđêhit axetic
B.fomandehit
C.benzandehit
D. andehit acrylic
cảm ơn các bạn trước
Last edited by a moderator: