Hóa 9 kim loại tác dụng với muối(các anh chị giúp em với ạ)(em cảm ơn nhiều ạ)

loann_nguyễnn

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng chín 2021
37
37
6
17
Hà Nam
THCS Lương Khánh Thiện
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa hai muối và kết tủa Y. Cho kết tủa Y vào dung dịch HCl thấy có khí H2 thoát ra. Vậy các kim loại trong kết tủa Y là
A. Ag, Fe, Mg B. Ag, Cu, Mg C. Ag, Cu, Fe, Mg D. Ag, Cu, Fe
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2.
Câu 3. Cho hỗn hợp gồm Cu và Pb vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Vậy ba kim loại trong chất rắn Y là
A. Ag, Cu, Pb B. Ag, Fe, Pb C. Cu, Pb, Fe D. Ag, Cu, Fe
Câu 4. Cho bột Cu vào dung dịch chứa HCl và Fe(NO3)3 thấy thoát ra khí NO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa ba ion và chất rắn Y. Vậy ba ion trong dung dịch X là
A. Cu2+, Fe2+, Cl-
B. Cu2+, Fe3+, Cl-
C. Cu2+, Fe2+, NO3-
D. Fe3+, Cl-, NO3-
Câu 5. Cho 4,8 gam bột Mg vào dd chứa 0,1 mol AgNO3, 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 10 gam B. 14 gam C. 18 gam D. 12 gam
Câu 6. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 64,8 gam B. 54,0 gam C. 59,4 gam D. 32,4 gam
Câu 7. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
Câu 8. Cho 12 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 32,4 gam B. 35,6 gam C. 38,8 gam D. 35,2 gam
Câu 9. Trộn hai dung dịch Cu(NO3)2 1,2M và dung dịch AgNO3 1,6M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. Cho 2,7 gam bột Al vào 200 ml dung dịch X, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 26,24 gam B. 32,40 gam C. 28,54 gam D. 21,76 gam
Câu 10. Cho 11,2 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí NO (đktc) và có m gam kết tủa. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Vậy giá trị của m và V tương ứng là
A. 6,4 gam và 2,24 lít B. 8,0 gam và 3,36 lít C. 3,2 gam và 2,24 lít D. 4,8 gam và 4,48 lít
Câu 11. Cho 2,7 gam bột Al vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 9,6 gam D. 6,4 gam
Câu 12. Cho 7,2 gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2, 0,15 mol FeCl3, và 0,2 mol HCl. Sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam kết tủa. Vậy giá trị của V và m tương ứng là
A. 0,56 lít và 14,8 gam B. 2,24 lít và 10,0 gam C. 2,24 lít và 7,8 gam D. 1,68 lít và 6,4 gam
Câu 13. Cho m gam Zn vào 200 ml dd gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M. Sau pư hoàn toàn thu được 3,44 gam kết tủa. Xác định m.
A. 1,65 gam B. 1,95 gam C. 2,25 gam D. 1,30 gam
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Fe (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol
Fe(NO3)3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,6 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 12 gam B. 6 gam C. 8 gam D. 10 gam
Câu 15. Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,88 gam B. 5,76 gam C. 5,04 gam D. 2,16 gam
Câu 16. Cho m gam bột Al vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 24,5 gam kết tủa. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch HCl dư?
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 7,84 lít D. 5,60 lít
Câu 17. Cho 8,96 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,4M (M có tính khử mạnh hơn Cu nhưng yếu hơn Mg). Sau phản ứng hoàn toàn thu được 51,84 gam kết tủa. Vậy kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Ni D. Zn
Câu 18. Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3, a mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 31,2 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là:
A. 0,10 B. 0,05 C. 0,20 D. 0,15
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2mol H2SO4 (loãng). Sau phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và có 6,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là:
A. 18 gam B. 21 gam C. 12 gam D. 15 gam
Câu 20. Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 4,8 gam B. 9,6 gam C. 9,0 gam D. 7,2 gam
Câu 21. Cho 14 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và a mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn chỉ thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và có 6,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là
A. 0,35 B. 0,30 C. 0,45 D. 0,40
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Mg và Fe (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 và 0,1 mol Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và có 8,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 16 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 14 gam
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Yorn SWAT

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Câu 1. Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa hai muối và kết tủa Y. Cho kết tủa Y vào dung dịch HCl thấy có khí H2 thoát ra. Vậy các kim loại trong kết tủa Y là
A. Ag, Fe, Mg B. Ag, Cu, Mg C. Ag, Cu, Fe, Mg D. Ag, Cu, Fe
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2.
Câu 3. Cho hỗn hợp gồm Cu và Pb vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Vậy ba kim loại trong chất rắn Y là
A. Ag, Cu, Pb B. Ag, Fe, Pb C. Cu, Pb, Fe D. Ag, Cu, Fe
Câu 4. Cho bột Cu vào dung dịch chứa HCl và Fe(NO3)3 thấy thoát ra khí NO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa ba ion và chất rắn Y. Vậy ba ion trong dung dịch X là
A. Cu2+, Fe2+, Cl-
B. Cu2+, Fe3+, Cl-
C. Cu2+, Fe2+, NO3-
D. Fe3+, Cl-, NO3-
Câu 5. Cho 4,8 gam bột Mg vào dd chứa 0,1 mol AgNO3, 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 10 gam B. 14 gam C. 18 gam D. 12 gam
Câu 6. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 64,8 gam B. 54,0 gam C. 59,4 gam D. 32,4 gam
Câu 7. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
Câu 8. Cho 12 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 32,4 gam B. 35,6 gam C. 38,8 gam D. 35,2 gam
Câu 9. Trộn hai dung dịch Cu(NO3)2 1,2M và dung dịch AgNO3 1,6M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. Cho 2,7 gam bột Al vào 200 ml dung dịch X, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 26,24 gam B. 32,40 gam C. 28,54 gam D. 21,76 gam
Câu 10. Cho 11,2 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí NO (đktc) và có m gam kết tủa. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Vậy giá trị của m và V tương ứng là
A. 6,4 gam và 2,24 lít B. 8,0 gam và 3,36 lít C. 3,2 gam và 2,24 lít D. 4,8 gam và 4,48 lít
Câu 11. Cho 2,7 gam bột Al vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 9,6 gam D. 6,4 gam
Câu 12. Cho 7,2 gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2, 0,15 mol FeCl3, và 0,2 mol HCl. Sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam kết tủa. Vậy giá trị của V và m tương ứng là
A. 0,56 lít và 14,8 gam B. 2,24 lít và 10,0 gam C. 2,24 lít và 7,8 gam D. 1,68 lít và 6,4 gam
Câu 13. Cho m gam Zn vào 200 ml dd gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M. Sau pư hoàn toàn thu được 3,44 gam kết tủa. Xác định m.
A. 1,65 gam B. 1,95 gam C. 2,25 gam D. 1,30 gam
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp bột Mg và Fe (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol
Fe(NO3)3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,6 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 12 gam B. 6 gam C. 8 gam D. 10 gam
Câu 15. Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,88 gam B. 5,76 gam C. 5,04 gam D. 2,16 gam
Câu 16. Cho m gam bột Al vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 24,5 gam kết tủa. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch HCl dư?
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 7,84 lít D. 5,60 lít
Câu 17. Cho 8,96 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,4M (M có tính khử mạnh hơn Cu nhưng yếu hơn Mg). Sau phản ứng hoàn toàn thu được 51,84 gam kết tủa. Vậy kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Ni D. Zn
Câu 18. Cho 5,4 gam bột Al vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3, a mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 31,2 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là:
A. 0,10 B. 0,05 C. 0,20 D. 0,15
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2mol H2SO4 (loãng). Sau phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và có 6,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là:
A. 18 gam B. 21 gam C. 12 gam D. 15 gam
Câu 20. Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 4,8 gam B. 9,6 gam C. 9,0 gam D. 7,2 gam
Câu 21. Cho 14 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và a mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn chỉ thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và có 6,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là
A. 0,35 B. 0,30 C. 0,45 D. 0,40
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Mg và Fe (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 và 0,1 mol Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và có 8,4 gam kết tủa. Vậy giá trị của m tương ứng là
A. 16 gam B. 20 gam C. 18 gam D. 14 gam
Bạn cần cụ thể những câu nào bạn nhỉ ?
 
  • Like
Reactions: loann_nguyễnn
Top Bottom