Kim loại, oxit KL tác dụng HNO3

T

thekop93

Hoà tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp Zn và CuO trong 28ml dd HNO3 thu đc 1,344l khí nâu ( ở 0 độ , 2at )
a) Tính % khối lưọng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ mol/lit dd HNO3 đã dùng
a,Zn--->zn+2 +2e
N+5 +1e--->N+4(khi nau la NO2)
n N+4=P.V:(0,082.T)=1.344.2:(0,082.(0+273))=0,12mol
--->ne nhan=0,12mol
BTe--->n e cho=n e nhan=0,12mol
---->n Zn=0.06mol--->mZn=3,9g
--->%Zn=3,9:5,5=70,9%--->%Cu=29,1%
b,mCu=1,6g-->nCu=0,025mol
BTNT--->nHNO3=0,06.2+0,025.2+0,12=0,29mol
--->CMHNO3=0,29:0,028=10,357M
 
H

hoabinh01

Hoà tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp Zn và CuO trong 28ml dd HNO3 thu đc 1,344l khí nâu ( ở 0 độ , 2at )
a) Tính % khối lưọng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ mol/lit dd HNO3 đã dùng
ta có:
áp dụng Công thức : PV = nRT
=> n = PV / RT
= >n NO2 = 2.1,344 / 0,082.273 = 0,12 mol

gọi số mol Zn là x , y là số mol CuO

theo đề bài : 65x + 80y = 5,5 (1)

khi cho hỗn hợp gồm Zn và CuO t/d với HNO3 có các quá trình nhường ,nhận e như sau.

[tex] Zn^0...=> Zn^2+...+2e.[/tex]
x....................................2x

Cu không đổi số oxi hoá ( CuO => Cu(NO3)2 đều có số oxi hoá +2 ).

=> n e nhường = 2x

[tex] N^+5.... .+e .=> ..N+4[/tex]
................0.12.......0,12
=> n e nhận = 0,12

theo định luật bảo toàn e. 2x = 0,12 => x = 0,06
thay x vào phương trình : 65x + 80 y = 5,5
=> y = 0,02.

=> %m Zn = (0,06.65 / 5,5 ).100% = 70,9%

=> % m CuO = 100% - 70,9% = 29,1%
b,
ta có :
Zn => Zn(NO3)2 (3)
0,06.....0,06
=> ta có : [tex] Zn(NO3)2 => Zn^2+...+..2NO3^-[/tex] (3)
..................0,06........................................0,12

CuO => Cu(NO3)2 (4)
0,02.......0,02
ta có : [tex] Cu(NO3)2 => Cu^2+ ..+ 2NO3- [/tex] (4)
...................0,02.................................0,04
từ (3) và (4)
=> n NO3- trong muối = 0,12 + 0,04 = 0,16 mol
theo định luận bảo toàn nguyên tố N:
=> n HNO3 pư = n NO3- trong muối + n NO2 = 0,16 + 0,12 = 0,28 mol
=> CM HNO3 = 0,28 / 0,028 = 10 M
 
Last edited by a moderator:
M

maxgv9xx

4 bài về HOÁ HŨư CƠ nữa :
1) Tính khối lưọng mol phân tử của các chất sau:
a)Chất A có tỉ khối hơi so với không khí = 2,07
b) Thể tích hơi của 3,30 gam chất X = thể tích của 1,76g khí oxi ( đo cùg đk về áp suất và nhiệt độ )

2) Limonen là chất có mùi thơm diu đc tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích n.tố cho thấy limonen đc cấu tạo từ 2 n.tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lưọng. Tỉ khối hơi của limonen so với k.khí gần = 4,690. Lập công thức phân tử LIMONEN

3)Đốt cháy hoàn toàn 0,30g chất A ( p,tử chỉ chứa C, H, O ) thu đc 0,44g cacbonic, và 0,18g nứoc. THể tích hơi của 0,30g chất A = thể tích của 0,16g khí oxi ( cùg đk về nhiệt độ, áp suất )

4) Từ tinh dầu hôi, ta tách đc anetol - 1 chất thơm đc dùg sx kẹo cao su. Anetol có khối lưọng mol phân tử = 148,0g/mol. Phân tích nguyên tố cho thất anetol có %C = 81,08%: %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đon giản nhất và công thức phân tử của anetol
 
T

tvxq289

4 bài về HOÁ HŨư CƠ nữa :
1) Tính khối lưọng mol phân tử của các chất sau:
a)Chất A có tỉ khối hơi so với không khí = 2,07
b) Thể tích hơi của 3,30 gam chất X = thể tích của 1,76g khí oxi ( đo cùg đk về áp suất và nhiệt độ )

2) Limonen là chất có mùi thơm diu đc tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích n.tố cho thấy limonen đc cấu tạo từ 2 n.tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lưọng. Tỉ khối hơi của limonen so với k.khí gần = 4,690. Lập công thức phân tử LIMONEN

3)Đốt cháy hoàn toàn 0,30g chất A ( p,tử chỉ chứa C, H, O ) thu đc 0,44g cacbonic, và 0,18g nứoc. THể tích hơi của 0,30g chất A = thể tích của 0,16g khí oxi ( cùg đk về nhiệt độ, áp suất )

4) Từ tinh dầu hôi, ta tách đc anetol - 1 chất thơm đc dùg sx kẹo cao su. Anetol có khối lưọng mol phân tử = 148,0g/mol. Phân tích nguyên tố cho thất anetol có %C = 81,08%: %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đon giản nhất và công thức phân tử của anetol

Bài 1
a/[TEX]M=29.2,07=60[/TEX]
b/
[TEX]nO2=0.055[/TEX]
[TEX]=> M=\frac{3,3}{0,055}=60[/TEX]
Bài 2Gọi công thức [TEX]CxHy[/TEX]
[TEX]M=136[/TEX]
=>
[TEX]\frac{12x}{136}.100=88,235[/TEX]
[TEX]=>x=10[/TEX]
[TEX]=>y=16[/TEX]
[TEX]=> C_{10}H_{16}[/TEX]
Bài 3
[TEX]nCO2=0,01[/TEX]
[TEX]nH2O=0,01[/TEX]
[TEX]=> nC=0,01[/TEX]
[TEX]nH=0,02[/TEX]
[TEX]nO=\frac{0,3-0,01.12-0,02}{16}=0,01[/TEX]
[TEX]=> x:y:z=0,01:0,02:0,01[/TEX]
[TEX]=> x:y:z=1:2:1[/TEX]
[TEX](CH2O)n[/TEX]
Có [TEX]M=0,3:0,005=60[/TEX]
[TEX]=> n=2[/TEX]
[TEX]=> C2H4O2[/TEX]
Bài 4
[TEX]x:y:z=\frac{81,08}{12}:\frac{8,10}{1}:\frac{10,82}{16}[/TEX]
[TEX]=> x:y:z=10:12:1[/TEX]
[TEX]=> C_{10}H_{12}O[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

maxgv9xx

Tiếp 2 bài về HCHC nữa đây:
1) Đốt 18g 1 chất hũư cơ (E) phải dùng 16,8l Oxi (đkc) và thu đc khí CO2 và hơi nứoc với tỉ lệ thể tích (V)CO2 : (V)H2O = 3:2. Tỉ khối hơi của hợp chất hũư cơ đối với H2 là 36
-->>> xác định công thức phân tử của (E)
Công thức thực nghiệm đơn giản nhất
2) Định lưọng của 0,46g chất hũư cơ A ta đc 0,01 mol CO2 và 0,54 H2O. Mặt khác định lượng 0,552 cùng chất này bằng phưong pháp hoá học Kieldahl. Khí NH3 bay ra dẫn qua 30ml đ HCl 1,2 M. Axit dư trung hoà vừa đủ bởi 4g đ NaOH 12% biết (M)chátA < 50đvc
--->>> TÌm CTPT của A, công thức thực nghiệm đơn giản nhất
Cám ơn mọi ngưòi.
Cho em hỏi thêm khi em gặp phải những bài dạng tưong tự thì em phải xử lý ntn ? Cách giải ra sao
 
Top Bottom