Kim lọai lưỡng tính td với kiềm

T

thuanhls

vic4ever said:
1)Al tác dụng với NaOH bản chất là tác dụg với nước hay OH- ? Thế còn Zn?
2)Chỉ dùng H2O và HCl có thể nhận được bao nhiêu kim lọai Ba,Zn,Fe,Al,Cu
1 Al bản chất là ban đầu tác dụng với nước rồi sau đó nhôm hidroxit tạo thành mới tác dụng với nước.
2. Theo mình là 3
Ba tan trong nước, KL còn lại không tan.
Cu khong tác dụng với HCl
Fe không tác dụng với Ba(OH)2 vừa mới điều chế ra
Zn, Al cùng lưỡng tính. Tác dụng được với bazo kia nhưng nếu không cho đo lượng khí thoát ra thì chắc không nhận biết được
 
S

songlacquan

vic4ever said:
1)Al tác dụng với NaOH bản chất là tác dụg với nước hay OH- ? Thế còn Zn?
2)Chỉ dùng H2O và HCl có thể nhận được bao nhiêu kim lọai Ba,Zn,Fe,Al,Cu
1. AL bản chất là td với nước mới đúng, cái này có trong sgk các bạn vêd đọc lại nhé: Al kô td với nc vì có Al(OH)3 bảo vệ, khi cho vào NaOH, áo giáp bền vững này bị phá, Al td với nc lại tạo ra nó, rùi lại bị phá....
cuối cùng thì Al bị hoà tan hết trong NaOH
2. dùng H2O sẽ fân biệt được Ba, thu lấy ddBa(OH)2
dùng Ba(OH)2 ở trên để phân biệt Cu,Fe với Al,Zn
dùng HCL để phân biệt Cu,Fe
như vậy là đã fb được 3kl là Ba, Cu,Fe
có thể dùng HCL td với cùng 1 mol Al,Zn, cái nào cho nhiều khí bay ra sẽ là Al chăng, cách này hơi cùn,kô biết có dc dùng kô
nhưng tớ thấy trong hầu hết các bài kiểu này mà cho tn thì thường là nb dc hết
 
S

songlacquan

songlacquan said:
rahimasu said:
songlacquan,mình nhớ là sách nói có nhôm oxit bảo vệ, hông phải Al(OH)3
ừ, có lẽ tớ hơi nhầm một tẹo, trong đầu đang sử văn lẫn lộn mà, bà con thông cảm nha
hê, vừa xem lại sgk nè:
nhôm bền trong kk là do có Al2O3, nhôm bền trong nước vì có Al(OH)3
như vậy tớ đúng đấy chứ?
..
 
V

vic4ever

songlacquan said:
vic4ever said:
Thế còn về Zn chưa ai trả lời cái này hết !
Zn chắc tương tự Al thôi.
Không chắc như vậy được. Chắc các bạn cũng biết phương trình ion thể hiện bản chất của phản ứng oxh-khử mà trong phương trình hòa tan kẽm trong NaOH thì ta chỉ có OH- mà không có nước như trong Al
 
S

songlacquan

vic4ever said:
songlacquan said:
vic4ever said:
Thế còn về Zn chưa ai trả lời cái này hết !
Zn chắc tương tự Al thôi.
Không chắc như vậy được. Chắc các bạn cũng biết phương trình ion thể hiện bản chất của phản ứng oxh-khử mà trong phương trình hòa tan kẽm trong NaOH thì ta chỉ có OH- mà không có nước như trong Al
theo tơ thực chất là thế này:
Zn +2H2O = Zn(OH)2 +H2
Zn(OH)2 + 2NaOH = Na2ZnO2 +2H2o
khi cộng 2 vế vào thì nước mất đi là phải
còn nhôm do hóa trị 3 nên còn nước
như vậy tóm lại: nước td với Al,Ze,Be... tạo chất trung gian để chúng td với NaOH, khi cộng các vế pt lại, do hóa trị khác nhau mà nước có thể còn hay hết, không biết có ai phản đối không?
 
V

vic4ever

Có đó ! Tại sao phương trình là Zn +2H2O = Zn(OH)2 +H2 mà khi bỏ kẽm vào nước không thấy khí bay ra ?
 
S

songlacquan

vic4ever said:
Có đó ! Tại sao phương trình là Zn +2H2O = Zn(OH)2 +H2 mà khi bỏ kẽm vào nước không thấy khí bay ra ?
à đơn giản thôi vì khi đó màng oxit đang bảo vệ Zn mà, cái này sgk nói về nhôm kĩ lắm, khi vừa bỏ vào phát, ZnO bị tan ra bởi NaOH, rùi sau đó Zn tạo Zn(OH)2, rùi Zn(OH)2 lại bị tan bởi NaOH, và sau đó cứ tiếp diễn quá trình trên, giai đoạn sau mới thoát khí
 
L

lazerboy

songlacquan said:
songlacquan said:
rahimasu said:
songlacquan,mình nhớ là sách nói có nhôm oxit bảo vệ, hông phải Al(OH)3
ừ, có lẽ tớ hơi nhầm một tẹo, trong đầu đang sử văn lẫn lộn mà, bà con thông cảm nha
hê, vừa xem lại sgk nè:
nhôm bền trong kk là do có Al2O3, nhôm bền trong nước vì có Al(OH)3
như vậy tớ đúng đấy chứ?
..
ạc sống lạc quan ơi bạn nhầm rồi 100% là do lớp ôxit nhôm bảo vệ đó
 
S

songlacquan

lazerboy said:
songlacquan said:
songlacquan said:
rahimasu said:
songlacquan,mình nhớ là sách nói có nhôm oxit bảo vệ, hông phải Al(OH)3
ừ, có lẽ tớ hơi nhầm một tẹo, trong đầu đang sử văn lẫn lộn mà, bà con thông cảm nha
hê, vừa xem lại sgk nè:
nhôm bền trong kk là do có Al2O3, nhôm bền trong nước vì có Al(OH)3
như vậy tớ đúng đấy chứ?
..
ạc sống lạc quan ơi bạn nhầm rồi 100% là do lớp ôxit nhôm bảo vệ đó
theo tui chính xác nhất phải hiểu như thế này:
giả sử bạn có 1 thanh nhôm nguyên chất.
- nếu bạn để ngoài không khí sau 1 thời gian ngắn , nhôm sẽ bị oxihoa tạo thành nhôm ôxit, khi đó thanh nhôm đó sẽ rất bền vì đc lớp màng oxit bảo vệ
- nếu bạn để nó vào ngay trong nước, ngay lập tức, nhôm sẽ tác dung với nước cho nhôm hidroxit rất bền, bám lấy nhôm phản ứng tức thì dừng lại ngay
vì vậy nói nhôm bền trong không khí bởi có lớp màng ôxit bảo vệ và bền trong nước vì có màng nhôm hidroxit bảo vệ như sgk là không sai
và khi cái thanh nhôm đã để ngoài không khí kia nếu cho vào nước thì đương nhiên màng ôxit cũng bảo vệ được nhôm do đó nói nhôm bền trong nước vì có nhôm oxit cũng đúng, nhưng chưa chính xác, vì lúc đó cái thanh mà bạn vứt vào nước không phải là thanh nhôm nguyên chất nữa rồi.
hi vọng đến đây các bạn đã hiểu ý tớ...
 
S

songlacquan

rahimasu said:
vừa hỏi lại thầy Quan Hán Thành, cũng cùng ý kiến với songlacquan.
he, cuối cùng cũng có người cùng quan điểm, mừng quá
mà lò của thầy Quan Hán Thành ở đâu vậy?
đến học bi giờ có kịp kô nhỉ?
 
H

hoanghaily

thuanhls said:
Nhôm kẽm bạn bỏ vô nước xem có khí không. Khong có đâu.
Chỉ từ bạn đun nóng thôi, cứ nhìn cái nồi nhôm đem đun nước thì khác biết. Den xì
thuanh nhầm rùi đun nóng lên không có khí đâu mà có thì đó là hơi nước thui cái nồi bị đen cậu chỉ lau qua là hiểu ngay thôi
còn vấn đề này songlacquan giải thích đúng và đầy đủ quá rùi
 
V

vic4ever

Chủ đề này tui bắt đầu nên tui sẽ kết thúc ở đây nghen. Giải thích như songlacquan là đúng rồi.
 
D

dustbin

Cho tớ hỏi, CO2 có tác dụng với dung dịch Na2ZnO2 không?

Và có ai viết hộ tớ phương trình CuO + NH3, ZnO + NH3 với...
 
Top Bottom