C
chuonglengkenglq
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) tại sao trong cùng một nhóm mà các kim loại kiềm tác dụng với O2 ra các sản phẩm nhau(ví dụ:Li2O,Na2O2,KO2)? có điều kiện nào mà các kim loại kiềm tạo ra cùng một oxit (M2O)
2)Tại sao kim loại kiềm dễ tạo ra các peoxit?Tại sao Li lại không có khả năng đó?
3) tại sao trong tương tác của kim loại kiềm với Br lỏng thì Li và Na chỉ tác dụng trên bề mặt còn K,Rb và Cs khi tác dụng thì kèm theo sự nổ mạnh
4) Tại sao nitrat của kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ LiNO3 đến CsNO3 còn độ tan của chúng lại biến đổi không theo quy luật?
5) Tại sao CsOH nóng chảy ở 271 độ C mà gần 400 độ C lại thăng hoa?
6) tại sao kim loại kiềm lại có thể tạo ion âm (chẳng hạn Na-) trong dung dịch ete crao?
7) tại sao khi điện phân muối NaCl nóng chảy ta phải sử dụng màng ngăn bằng thép mà không phải là bằng xốp hoặc không có màng ngăn?
8) Khi đun nóng dd NaHCO3 hồi lâu thì pH của dd này sẽ như thế nào?
9) Tại sao khi Na tác dụng với nước thì nó lại tạo ra những hạt tròn chạy trên mặt nước?
10) Trong 1 nhóm đi từ trên xuống,tính kim loại tăng thì tính khử tăng không? vậy tại sao Li lại có tính khử mạnh hơn K,Na trong khi bán kính K,Na lớn hơn Li nên lực hút giữa hạt nhân và e ngoài cùng sẽ giảm thì sẽ dễ cho e hơn và năng lượng ion hoá Í của Li> K và Na
11) tại sao tính thuận từ của dd kiềm trong amoni giảm khi nồng độ tăng?
12) Trong luyện kim thường dùng Li để khử dấu vết Cacbon trong hợp chất kim loại vậy có thể dùng Na hoặc K thay cho Li được không?
13) tại sao Na2CO3 không bị phân huỷ khi nung nhưng lại có pt: M2CO3-> M2O + CO2?
14) NaNO3 + KCl = NaCl + KNO3 (pu thuận nghịch).nhờ điều kiện nào mà pứ trên xảy ra được?
15) Tại sao khi tiếp xúc với các chất dễ cháy thì Na2O2 dễ gây cháy nổ?
16) Tại sao ở trạng thái hơi các phân tử kim loại kiềm gồm 2 nguyên tử? nguyên nhân gây ra màu ngọn lửa của các kim loại kiềm là gì?
2)Tại sao kim loại kiềm dễ tạo ra các peoxit?Tại sao Li lại không có khả năng đó?
3) tại sao trong tương tác của kim loại kiềm với Br lỏng thì Li và Na chỉ tác dụng trên bề mặt còn K,Rb và Cs khi tác dụng thì kèm theo sự nổ mạnh
4) Tại sao nitrat của kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ LiNO3 đến CsNO3 còn độ tan của chúng lại biến đổi không theo quy luật?
5) Tại sao CsOH nóng chảy ở 271 độ C mà gần 400 độ C lại thăng hoa?
6) tại sao kim loại kiềm lại có thể tạo ion âm (chẳng hạn Na-) trong dung dịch ete crao?
7) tại sao khi điện phân muối NaCl nóng chảy ta phải sử dụng màng ngăn bằng thép mà không phải là bằng xốp hoặc không có màng ngăn?
8) Khi đun nóng dd NaHCO3 hồi lâu thì pH của dd này sẽ như thế nào?
9) Tại sao khi Na tác dụng với nước thì nó lại tạo ra những hạt tròn chạy trên mặt nước?
10) Trong 1 nhóm đi từ trên xuống,tính kim loại tăng thì tính khử tăng không? vậy tại sao Li lại có tính khử mạnh hơn K,Na trong khi bán kính K,Na lớn hơn Li nên lực hút giữa hạt nhân và e ngoài cùng sẽ giảm thì sẽ dễ cho e hơn và năng lượng ion hoá Í của Li> K và Na
11) tại sao tính thuận từ của dd kiềm trong amoni giảm khi nồng độ tăng?
12) Trong luyện kim thường dùng Li để khử dấu vết Cacbon trong hợp chất kim loại vậy có thể dùng Na hoặc K thay cho Li được không?
13) tại sao Na2CO3 không bị phân huỷ khi nung nhưng lại có pt: M2CO3-> M2O + CO2?
14) NaNO3 + KCl = NaCl + KNO3 (pu thuận nghịch).nhờ điều kiện nào mà pứ trên xảy ra được?
15) Tại sao khi tiếp xúc với các chất dễ cháy thì Na2O2 dễ gây cháy nổ?
16) Tại sao ở trạng thái hơi các phân tử kim loại kiềm gồm 2 nguyên tử? nguyên nhân gây ra màu ngọn lửa của các kim loại kiềm là gì?