

KIM LOẠI CÓ TRẠNG THÁI OXY HÓA ÂM: SAO LẠI KHÔNG?
Trong chương trình Hóa THPT, các bạn vẫn được học trong hầu hết các hợp chất, phi kim có số oxy hóa âm, còn kim loại có số oxy hóa dương. Nhưng đấy chỉ là “hầu hết”, vậy còn những trường hợp “bên lề” thì sao?
Để minh chứng cho sự tồn tại của những trường hợp đó, page xin phép lấy ví dụ về những hợp chất của một nguyên tố thường được coi là “trơ” về mặt hóa học - Nằm ở chu kì 6, nhóm IB trong bảng tuần hoàn hóa học - Vàng (Au).
Au không đơn thuần chỉ tồn tại trạng thái oxy hóa 0 và -1, nó còn có -3, -2, 1, 2, 3, 5 nữa cơ. Page sẽ sắp xếp nó theo thứ tự nhé.
1. Au(-3):
ScAuSn
2. Au(-2):
Ca₅Au₃, Ca₅Au₄
3. Au (-1):
CsAu, (NMe₄)Au, Cs₂RbAuO
4. Au (0):
Au
3. Au(+1):
AuCn, AuI, Au₂S, AuBr, Au(CO)Cl, AuCl
4. Au(+2):
AuCl₂, AuSO₄, [AuXe₄](Sb₂F₁₁)₂, [Au(CH₂)₂P(C6H₅)₂]₂Cl₂
5. Au(+3):
AuBr₃, AuCl₃, Au(OH)₃, Au₂Se₃, AuI₃, Au₂S₃, Au₂O₃, Au₂(SeO₄)₃,...
6. Au(+5):
Au₂F₁₀
Theo: Chemistriad - Tạp chí hóa học
Ngoài ra:
-phức chất của kim loại kiềm với phối tử Criptan cũng làm kim loại có số oxi hoá âm nữa , điển hình như phức giữa Na và Criptan, Na có số oxi hoá là -1
-nếu kim loại có số oxi hoá âm vậy liệu có tồn tại anion kim loại không ? hoàn toàn có hình a là CsAu trong NH₃ lỏng, hình b là CsAu kết tinh màu vàng, có cả CsAu.NH₃ màu lam đậm nữa
-Fe (-2) trong Fe(CO)4 2-
- Fe (0) trong Fe(CO)5
P/s: =))) kiến thức trên mình nói thầm để mọi người biết thêm thôi nhé, chứ học phổ thông đừng áp dụng, 0 điểm đó
Trong chương trình Hóa THPT, các bạn vẫn được học trong hầu hết các hợp chất, phi kim có số oxy hóa âm, còn kim loại có số oxy hóa dương. Nhưng đấy chỉ là “hầu hết”, vậy còn những trường hợp “bên lề” thì sao?
Để minh chứng cho sự tồn tại của những trường hợp đó, page xin phép lấy ví dụ về những hợp chất của một nguyên tố thường được coi là “trơ” về mặt hóa học - Nằm ở chu kì 6, nhóm IB trong bảng tuần hoàn hóa học - Vàng (Au).
Au không đơn thuần chỉ tồn tại trạng thái oxy hóa 0 và -1, nó còn có -3, -2, 1, 2, 3, 5 nữa cơ. Page sẽ sắp xếp nó theo thứ tự nhé.

1. Au(-3):
ScAuSn
2. Au(-2):
Ca₅Au₃, Ca₅Au₄
3. Au (-1):
CsAu, (NMe₄)Au, Cs₂RbAuO
4. Au (0):
Au
3. Au(+1):
AuCn, AuI, Au₂S, AuBr, Au(CO)Cl, AuCl
4. Au(+2):
AuCl₂, AuSO₄, [AuXe₄](Sb₂F₁₁)₂, [Au(CH₂)₂P(C6H₅)₂]₂Cl₂
5. Au(+3):
AuBr₃, AuCl₃, Au(OH)₃, Au₂Se₃, AuI₃, Au₂S₃, Au₂O₃, Au₂(SeO₄)₃,...
6. Au(+5):
Au₂F₁₀
Theo: Chemistriad - Tạp chí hóa học
Ngoài ra:
-phức chất của kim loại kiềm với phối tử Criptan cũng làm kim loại có số oxi hoá âm nữa , điển hình như phức giữa Na và Criptan, Na có số oxi hoá là -1

-nếu kim loại có số oxi hoá âm vậy liệu có tồn tại anion kim loại không ? hoàn toàn có hình a là CsAu trong NH₃ lỏng, hình b là CsAu kết tinh màu vàng, có cả CsAu.NH₃ màu lam đậm nữa

-Fe (-2) trong Fe(CO)4 2-

- Fe (0) trong Fe(CO)5
P/s: =))) kiến thức trên mình nói thầm để mọi người biết thêm thôi nhé, chứ học phổ thông đừng áp dụng, 0 điểm đó