kiểm tra 2

A

acsimet_91

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 20. Trong môi trường HCl khan, khi thực hiện PƯ este hóa giữa glyxin với rượu metylic, sản phẩm hữu cơ cuối cùng thu được là:
A. H2N-CH2-COOCH3 B. ClH3N-CH2-COOCH3
C. ClH3N-CH2COOH D. ClH3NCH(CH3)COOCH3
Câu 21. Hãy cho biết, trong các dạng tồn tại sau, dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung dịch của nó ?
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COO- B. - OOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH
C.CHOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH
D. - OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO -

Câu 22. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A. glyxin ; H2N-CH2COOCH3 ; H2N-CH2COONa.
B. glyxin ; H2N-CH2COONa ; H2N-CH2-CH2COONa.
C. glyxin ; H2N-CH2-COONa ; axit glutamic.
D. ClH3N-CH2COOH, axit glutamic, glyxin.
Câu 23. Chất X có công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng X trong NaOH thu được muối cacboxylat Y, H2O và chất hữu cơ Z. Tỷ khối của Z đối với H2 > 15. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ X thỏa mãn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Chất X có công thức phân tử là C4H9O2N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun nóng X trong NaOH thu được muối X1 có công thức là C3H3O2Na. Hãy cho biết tên gọi của X.
A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat C. amoni metacrrylat D. mety amoni propionat.
Câu 25. Chất X có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối X1 có công thức là C2H4O2NNa. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X.
A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2-CH2-COOCH3
C. H2N-CH2-COOCH2-CH3 D. CH3-CH(NH2)-COOCH3
Câu 26.Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. B, C đều đúng.
Câu 27.Este X được điều chế từ aminoaxit X1 và rượu etylic. X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn 2,03 gam chất X thu được 3,96 gam CO2; 1,53gam nước và 112 ml N2 (đktc).
a/ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là:
A. C5H11O2­N B. C7H13O2N C. C9H17O4N D. C10H17O4N
b/ Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 1,5M; sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G có khối lượng là:
A. 19,1 gam B. 23,1 gam C. 27,7 gam D. 32,3 gam.
c/ Cho toàn bộ chất rắn G vào dd HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn E có khối lượng là:
A. 54,25 gam B. 48,4 gam C. 42,55 gam D. 35,9 gam
Câu 28. X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH2)n-CH(NH2)-COOR. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam rượu và dung dịch Y.
a/ Công thức của rượu là :
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH2=CH-CH2OH
b/ Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng là 23,1 gam. Xác định n.
A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3
c/ Cho toàn bộ chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 35,9 gam B. 30,05 gam C. 24,2 gam D. 18,35 gam.
Câu 29. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (I) ; HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH (II) ;
H2N-CH2-COOH (III) ; CH3CH(NH2)COOH (IV); ClH3N-CH2COOH (V); ClH3N-CH2-COOCH3 (VI) và H2N-CH2COONa (VII).
A. (I) (II) (V) (VI) và (VII) B. (I) (II) (III) (IV) và (VII) C. (I) (II) và (VII) D. (I) và (II)
Câu 30. Cho 0,1 mol a-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:
A. glixin B. alanin C. glutamic D. a-amino butiric.
Câu 31. Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với rượu metylic trong môi trường HCl khan, thu được chất hữu cơ X. Dung dịch chất X có môi trường axit. Vậy X là:
A. H2NCH(CH3)-COOCH3 B. ClH3N-CH(CH3)-COOCH3 C. H2NCH2COOCH3 D. ClH3NCH2COOCH3
Câu 32. Cho 0,1 mol a-amino axit X (X có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 17,7 gam muối. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,39 gam muối Y. a/ Vậy X là:
A. HOOC-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-(CH2)­3-CH(NH2)-COOH
b/ Nếu cho 3,39 gam muối Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH (lấy dư) , sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 5,91 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH?
A. 0,3M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,45M
Câu 33. Cho aminoaxit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 10,04 gam hỗn hợp muối Z.
a/ Xác định m.
A. 7,12 gam B. 7,18 gam C. 8,04 gam D. 8,16 gam
b/ Xác định số công thức cấu tạo có thể có của X.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Cho các chất và ion nào sau: H3N+-CH2COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COONa; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;
H2N-CH2COOH; CH2=CH-COONH3CH3; CH3-CH(NH2)-COOH. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hoặc ion có tính chất lưỡng tính.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35. Cho sơ đồ sau: X(C3H7O2N) ® X1(C3H8O2NCl) ® X2 (C2H4O2NNa) ® X3 (C2H6O2NCl)
a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
A. chất X B. chất X1 C. chất X2 D. chất X3
b/ Hãy cho biết có bao nhiêu chất có khả năng đổi màu quỳ tím?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentung2510

Câu 20. Trong môi trường HCl khan, khi thực hiện PƯ este hóa giữa glyxin với rượu metylic, sản phẩm hữu cơ cuối cùng thu được là:
A. H2N-CH2-COOCH3 B. ClH3N-CH2-COOCH3
C. ClH3N-CH2COOH D. ClH3NCH(CH3)COOCH3
Câu 21. Hãy cho biết, trong các dạng tồn tại sau, dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung dịch của nó ?
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COO- B. - OOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH
C.CHOOC-CH2-CH2-CH(NH+3)-COOH
D. - OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO -

Câu 22. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A. glyxin ; H2N-CH2COOCH3 ; H2N-CH2COONa.
B. glyxin ; H2N-CH2COONa ; H2N-CH2-CH2COONa.
C. glyxin ; H2N-CH2-COONa ; axit glutamic.
D. ClH3N-CH2COOH, axit glutamic, glyxin.

Câu 23.
Chất X có công thức phân tử là C3H9O2N. Đun nóng X trong NaOH thu được muối cacboxylat Y, H2O và chất hữu cơ Z. Tỷ khối của Z đối với H2 > 15. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ X thỏa mãn.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 24.
Chất X có công thức phân tử là C4H9O2N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun nóng X trong NaOH thu được muối X1 có công thức là C3H3O2Na. Hãy cho biết tên gọi của X.
A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat C. amoni metacrrylat D. mety amoni propionat.

Câu 25.
Chất X có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối X1 có công thức là C2H4O2NNa. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X.
A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2-CH2-COOCH3
C. H2N-CH2-COOCH2-CH3 D. CH3-CH(NH2)-COOCH3
 
Top Bottom