kiểm tra 1 tiết văn bản

Nguyễn Đặng Ngọc Ánh

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng mười 2017
7
3
6
Đồng Tháp
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động đó là tự phát hay tự giác? Vì sao?
3) Tóm tắc ngắn gọn đoạn trích "Tức nước vỡ" của Ngô Tất Tố (khoảng 5-7 dòng)
4) Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh
 
  • Like
Reactions: thienabc

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Tóm tắc ngắn gọn đoạn trích "Tức nước vỡ" của Ngô Tất Tố (khoảng 5-7 dòng)
Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”. Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ốm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.
nguồn: sưu tầm
 

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động đó là tự phát hay tự giác? Vì sao?
3) Tóm tắc ngắn gọn đoạn trích "Tức nước vỡ" của Ngô Tất Tố (khoảng 5-7 dòng)
4) Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh
upload_2017-11-8_20-9-42.png
#net hay hì like
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động đó là tự phát hay tự giác? Vì sao?
3) Tóm tắc ngắn gọn đoạn trích "Tức nước vỡ" của Ngô Tất Tố (khoảng 5-7 dòng)
4) Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh
2) Chị đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng vì : tức quá, không thể chịu được nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng tôi đau ốm không được phép hành hạ”. Tình thế ấy buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành như chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ cuộc sống của chính mình và các con. Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên quyết sau khi đã chịu đựng, nhẫn nhục đến cùng. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng. Và cái tát giáng vào mặt chị như lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên ngọn lửa căn hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Chị vụt đứng lên trong tư thế của kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa... “ làm hco hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh như cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, chỉ hai bàn tay không, người đàn bà con mọn ấy đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù. Một trận đấu không cân sức nhưng chị đã chiến thắng bằng chính sức mạnh của tình yêu và lòng căn thù “chị túm lấy tóc, lẳng một cái làm cho nó ngã nhào ra thềm”
- Hành động của chị Dậu tuy bột phát nhưng nó phản ánh một quy luật của cuộc sống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh”. Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa hề gây gổ để làm mất lòng ai nhưng với kẻ thù chị đã tỏ ra quyết liệt: “Thà ngồi tù chứ để cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được”.
~ Chúc bạn học tốt !~
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
TẤT CẢ LÀ GỢI Ý NHÉ!
-----------

1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
------->
Chiều cảm xúc: Vô tư, ham chơi đến khi thấy lạ lùng, khó tả, rồi lại thấy lo sợ hay làm nũng mẹ, rồi lại làm quen với môi trường bên trong.


2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động đó là tự phát hay tự giác? Vì sao?
---------------->
- Chị Dậu dám đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng vì chúng quá đáng, đụng vào chồng chị đang đau ốm , không những thế lại còn chà đạp nhân phẩm của chị , vì quá tức giận chị không kìm nỗi tức giận đã đánh chúng,
- Hành động đó là tự phát vì chị không có chủ ý đánh .
4) Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh
Chủ đề: Dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào giờ học đầu tiên. (Mạng)
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động đó là tự phát hay tự giác? Vì sao?
3) Tóm tắc ngắn gọn đoạn trích "Tức nước vỡ" của Ngô Tất Tố (khoảng 5-7 dòng)
4) Phát biểu chủ đề của văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh
1) Sự thay đổi về cảm nhận của nhân vật tôi trong vb ''Tôi đi học''.
Sự thay đổi về tâm trạng của nhân vật tôi thể hiện rõ ở những diễn biến khác nhau như sau:
Khi cùng mẹ tới trường:
- Thấy con đường làng lạ hơn hằng ngày.
- Thấy cảnh vật thay đổi.
- Thấy mình trang trọng và đứng đắn.
- Thèm được tự nhiên như bạn.
- Muốn tự khẳng định mình.
- Có những suy nghĩ non nớt.

Khi đến trường:
-
Cảm thấy ngôi trường khác ngày thường $\rightarrow$ lòng đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e thẹn, ước ao thầm.
- Cảm thấy mình chơ vơ.

Lúc ngồi vào giờ học đầu tiên:
-
Ngỡ ngàng lúc đầu.
- Sau đó thấy ấm áp và quyến luyến.

2) Vì sao chị Dậu lại dám đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng?
Hành động của chị Dậu khi đánh cai lệ và người nhà lí trưởng là một hành động tự phát. Nó sinh ra khi chị Dậu đã quá nổi ấm ức, không thể chịu được nữa, phải đứng lên đấu tranh. Lúc đầu, chị cũng đã tha thiết van xin nhưng không thể, bị dồn vào đường cùng, mới thấy sức tiềm tàn mãnh liệt của người phụ nữ lực điền chống lại áp bức, bóc lột. Và đó cũng là ý nghĩa của nhan đè tức nước vỡ bờ.
 
Top Bottom