English Kĩ năng làm bài thi môn anh- Kì thi vào lớp 10

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là các thành viên 2k3 bước vào một kì thi dường như là quan trọng nhất trong đời, kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Cấu trúc 1 đề thi môn Anh sẽ có các phần sau:
  • Phát âm
  • Trọng âm
  • Chọn đáp án đúng nhất
  • Tìm lỗi sai
  • Chia dạng đúng của từ hoặc động từ
  • Đọc- hiểu
  • Viết lại câu
  • Viết câu với từ cho sẵn
Mình chia sẻ một chút kinh nghiệm làm bài nhé :)
Khi làm bài, ta không vội làm ngay mà dành ra 3 phút đọc lướt toàn bộ đề, dùng bút đánh dấu đề rồi chia câu hỏi ra làm 3 nhóm:
  1. Nhóm câu dễ (Nhìn phát ra ngay)
  2. Nhóm câu có thể làm được (Nhóm câu có thể nhớ ra để làm nếu suy nghĩ kĩ, kiểu "on the tip of your tongue")
  3. Nhóm câu khó (cần nhiều thời gian)
Sau đó đánh toàn bộ số thứ tự các câu ra giấy thi, khi đánh số thứ tự, nên nhìn kĩ vào trong tờ đề để tránh sai sót không đáng có, việc này tốn tầm 2 phút để hoàn thành. Khi đánh số, các bạn nên chừa ra 1 dòng sau mỗi bài để nếu như sai thì có thể bổ sung vào phần đó, hoặc để giám khảo chấm không chấm nhầm giữa hàng này với hàng khác.
VD:
I.
1.A 2.B 3. C 4. D 5. A

II.
1....
Khi làm bài trắc nghiệm nên trình bày theo kiểu hàng dọc, mục đích cũng chỉ là để giám thị không nhìn nhầm :D
Trong đề trắc nghiệm nếu không biết thì nhìn lên đáp án các câu khác đã biết, xem đáp án nào ít nhất thì chọn bừa đáp án đó, có khả năng trúng hơn các từ khác :D
Còn phần chia từ thì các bạn đọc hết câu, xem nghĩa của câu là gì, rồi chọn từ/ chia động từ cho phù hợp
Phần viết lại thì các bạn nên đọc kĩ các cấu trúc trong SGK, các cấu trúc đã làm trong những đề trước đó của tỉnh mình và những nơi khác để áp dụng vào bài làm.
Phần viết câu theo từ cho sẵn thì chủ yếu nằm trong SGK thôi, vì thế hãy cố gắng đọc trong SGK thật nhiều trước khi thi nhé :)
Cuối cùng, khi đã xong tất cả các câu từ dễ đến khó thì kiểm tra lại, hãy dành ra trên 5 phút để khảo lại tất cả, trong bài viết lại câu, bài viết câu với từ cho sẵn, hãy kiểm tra bằng cách chép ra giấy nháp rồi làm như bài tìm lỗi sai và sửa lại, nếu như đúng rồi thì thôi, còn nếu như sai thì sửa lại. Khi sửa thì nhớ đừng dùng bút xóa mà hãy gạch chéo nhé, cũng đừng có chữa trồng, vì giám thị sẽ chẳng biết bạn đang chọn đáp án nào.
Vậy nhé, có gì cần hỏi thì cứ hỏi thoải mái, chỉ cần không spam là đc :D
Chúc các bạn ôn thi thật tốt!
Hà Trang​
 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là các thành viên 2k3 bước vào một kì thi dường như là quan trọng nhất trong đời, kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Cấu trúc 1 đề thi môn Anh sẽ có các phần sau:
  • Phát âm
  • Trọng âm
  • Chọn đáp án đúng nhất
  • Tìm lỗi sai
  • Chia dạng đúng của từ hoặc động từ
  • Đọc- hiểu
  • Viết lại câu
  • Viết câu với từ cho sẵn
Mình chia sẻ một chút kinh nghiệm làm bài nhé :)
Khi làm bài, ta không vội làm ngay mà dành ra 3 phút đọc lướt toàn bộ đề, dùng bút đánh dấu đề rồi chia câu hỏi ra làm 3 nhóm:
  1. Nhóm câu dễ (Nhìn phát ra ngay)
  2. Nhóm câu có thể làm được (Nhóm câu có thể nhớ ra để làm nếu suy nghĩ kĩ, kiểu "on the tip of your tongue")
  3. Nhóm câu khó (cần nhiều thời gian)
Sau đó đánh toàn bộ số thứ tự các câu ra giấy thi, khi đánh số thứ tự, nên nhìn kĩ vào trong tờ đề để tránh sai sót không đáng có, việc này tốn tầm 2 phút để hoàn thành. Khi đánh số, các bạn nên chừa ra 1 dòng sau mỗi bài để nếu như sai thì có thể bổ sung vào phần đó, hoặc để giám khảo chấm không chấm nhầm giữa hàng này với hàng khác.
VD:
I.
1.A 2.B 3. C 4. D 5. A

II.
1....
Khi làm bài trắc nghiệm nên trình bày theo kiểu hàng dọc, mục đích cũng chỉ là để giám thị không nhìn nhầm :D
Trong đề trắc nghiệm nếu không biết thì nhìn lên đáp án các câu khác đã biết, xem đáp án nào ít nhất thì chọn bừa đáp án đó, có khả năng trúng hơn các từ khác :D
Còn phần chia từ thì các bạn đọc hết câu, xem nghĩa của câu là gì, rồi chọn từ/ chia động từ cho phù hợp
Phần viết lại thì các bạn nên đọc kĩ các cấu trúc trong SGK, các cấu trúc đã làm trong những đề trước đó của tỉnh mình và những nơi khác để áp dụng vào bài làm.
Phần viết câu theo từ cho sẵn thì chủ yếu nằm trong SGK thôi, vì thế hãy cố gắng đọc trong SGK thật nhiều trước khi thi nhé :)
Cuối cùng, khi đã xong tất cả các câu từ dễ đến khó thì kiểm tra lại, hãy dành ra trên 5 phút để khảo lại tất cả, trong bài viết lại câu, bài viết câu với từ cho sẵn, hãy kiểm tra bằng cách chép ra giấy nháp rồi làm như bài tìm lỗi sai và sửa lại, nếu như đúng rồi thì thôi, còn nếu như sai thì sửa lại. Khi sửa thì nhớ đừng dùng bút xóa mà hãy gạch chéo nhé, cũng đừng có chữa trồng, vì giám thị sẽ chẳng biết bạn đang chọn đáp án nào.
Vậy nhé, có gì cần hỏi thì cứ hỏi thoải mái, chỉ cần không spam là đc :D
Chúc các bạn ôn thi thật tốt!
Hà Trang​
Chị cảm thấy hơi yếu phần điền từ vào :v chứ không phải chia động từ nhé, chỉ chị cách với điiii
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Chị cảm thấy hơi yếu phần điền từ vào :v chứ không phải chia động từ nhé, chỉ chị cách với điiii
Điền từ thì chị nên nhìn xem câu trước và câu sau nói gì, xác định từ loại cần điền, có thể dựa vào ngữ cảnh, cấu trúc ngữ pháp hoặc văn phong, ...
Điều quan trọng là chị giới hạn đc từ đó thuộc từ loại nào, dùng trong trường hợp nào (tích cực hay tiêu cực) ...
 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
Điền từ thì chị nên nhìn xem câu trước và câu sau nói gì, xác định từ loại cần điền, có thể dựa vào ngữ cảnh, cấu trúc ngữ pháp hoặc văn phong, ...
Điều quan trọng là chị giới hạn đc từ đó thuộc từ loại nào, dùng trong trường hợp nào (tích cực hay tiêu cực) ...
Nói thì đơn giản thế nhưng bài ấy, câu cảnh thì chưa biết, từ thì rất nhiều từ cần điền, cơ mà lại chẳng biết điền từ gì, vừa hoang mang lúng túng.

Bởi vì:

+) Từ cần điền dễ thì không nói, cơ mà khó thì chẳng suy luận logic hoặc chẳng biết từ ấy để diền :v
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Nói thì đơn giản thế nhưng bài ấy, câu cảnh thì chưa biết, từ thì rất nhiều từ cần điền, cơ mà lại chẳng biết điền từ gì, vừa hoang mang lúng túng.

Bởi vì:

+) Từ cần điền dễ thì không nói, cơ mà khó thì chẳng suy luận logic hoặc chẳng biết từ ấy để diền :v
Câu nào chắc chắn thì chị làm trước, mà thông thường thì câu chủ đề nằm ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn, đọc là ra ngữ cảnh ngay à ...
Có nhiều cái khó quá thì thôi :D
 

Nhi ARMY

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng bảy 2017
23
13
6
Hà Tĩnh
JinHit entertainment
Cho dạng đúng của từ, biết đó là danh từ hay tình từ rồi nhưng không biết cách viết auto chết. Mình lại dốt trong cái phần thêm mò nữa chớ. You cho lời khuyên để mò đi.
Nói chung thi tốt nghiệp cũng khá dễ chớ thi chuyên là cả 1 bầu trời gian nan :< lần này phải thi 3 lần tiếng anh mới đáng sợ :<
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Cho dạng đúng của từ, biết đó là danh từ hay tình từ rồi nhưng không biết cách viết auto chết. Mình lại dốt trong cái phần thêm mò nữa chớ. You cho lời khuyên để mò đi.
Nói chung thi tốt nghiệp cũng khá dễ chớ thi chuyên là cả 1 bầu trời gian nan :< lần này phải thi 3 lần tiếng anh mới đáng sợ :<
Chào bạn, phần chia dạng đúng của từ nó rất rộng, danh từ thì hàng loạt từ, mà tính từ thì cũng không ít, tiền tố, hậu tố, "dis", "un", "in", "im" ... v.v riêng phần này thì chỉ có đã làm rồi mới biết chứ không có cách nào khác :)
Bạn xem thử tài liệu này rồi làm xem có giúp gì đc không nhé (đính kèm ở dưới)
 

Attachments

  • word form 10p.pdf
    327.7 KB · Đọc: 22

G I N

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng tám 2017
1,209
1,790
211
22
Hà Nội
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là các thành viên 2k3 bước vào một kì thi dường như là quan trọng nhất trong đời, kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Cấu trúc 1 đề thi môn Anh sẽ có các phần sau:
  • Phát âm
  • Trọng âm
  • Chọn đáp án đúng nhất
  • Tìm lỗi sai
  • Chia dạng đúng của từ hoặc động từ
  • Đọc- hiểu
  • Viết lại câu
  • Viết câu với từ cho sẵn
Mình chia sẻ một chút kinh nghiệm làm bài nhé :)
Khi làm bài, ta không vội làm ngay mà dành ra 3 phút đọc lướt toàn bộ đề, dùng bút đánh dấu đề rồi chia câu hỏi ra làm 3 nhóm:
  1. Nhóm câu dễ (Nhìn phát ra ngay)
  2. Nhóm câu có thể làm được (Nhóm câu có thể nhớ ra để làm nếu suy nghĩ kĩ, kiểu "on the tip of your tongue")
  3. Nhóm câu khó (cần nhiều thời gian)
Sau đó đánh toàn bộ số thứ tự các câu ra giấy thi, khi đánh số thứ tự, nên nhìn kĩ vào trong tờ đề để tránh sai sót không đáng có, việc này tốn tầm 2 phút để hoàn thành. Khi đánh số, các bạn nên chừa ra 1 dòng sau mỗi bài để nếu như sai thì có thể bổ sung vào phần đó, hoặc để giám khảo chấm không chấm nhầm giữa hàng này với hàng khác.
VD:
I.
1.A 2.B 3. C 4. D 5. A

II.
1....
Khi làm bài trắc nghiệm nên trình bày theo kiểu hàng dọc, mục đích cũng chỉ là để giám thị không nhìn nhầm :D
Trong đề trắc nghiệm nếu không biết thì nhìn lên đáp án các câu khác đã biết, xem đáp án nào ít nhất thì chọn bừa đáp án đó, có khả năng trúng hơn các từ khác :D
Còn phần chia từ thì các bạn đọc hết câu, xem nghĩa của câu là gì, rồi chọn từ/ chia động từ cho phù hợp
Phần viết lại thì các bạn nên đọc kĩ các cấu trúc trong SGK, các cấu trúc đã làm trong những đề trước đó của tỉnh mình và những nơi khác để áp dụng vào bài làm.
Phần viết câu theo từ cho sẵn thì chủ yếu nằm trong SGK thôi, vì thế hãy cố gắng đọc trong SGK thật nhiều trước khi thi nhé :)
Cuối cùng, khi đã xong tất cả các câu từ dễ đến khó thì kiểm tra lại, hãy dành ra trên 5 phút để khảo lại tất cả, trong bài viết lại câu, bài viết câu với từ cho sẵn, hãy kiểm tra bằng cách chép ra giấy nháp rồi làm như bài tìm lỗi sai và sửa lại, nếu như đúng rồi thì thôi, còn nếu như sai thì sửa lại. Khi sửa thì nhớ đừng dùng bút xóa mà hãy gạch chéo nhé, cũng đừng có chữa trồng, vì giám thị sẽ chẳng biết bạn đang chọn đáp án nào.
Vậy nhé, có gì cần hỏi thì cứ hỏi thoải mái, chỉ cần không spam là đc :D
Chúc các bạn ôn thi thật tốt!
Hà Trang​
Bài điền từ mà có 1 số chỗ ko dịch đc nghĩa của câu thì phải làm j z?
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Bài điền từ mà có 1 số chỗ ko dịch đc nghĩa của câu thì phải làm j z?
Nếu như không dịch được thì phải đoán nghĩa :D Nghe như đùa như là thật! Bạn phải làm nhiều bài, rồi tập đoán nghĩa của những từ chưa biết, sau đó tra lại toàn bộ thì sẽ nhớ lâu mà lại rèn đc kĩ năng cần thiết! Phần này ứng dụng nhiều trong bài đọc hiểu nữa!
Còn cách đoán thì nhìn vào ngữ cảnh rồi tự suy luận thôi :)
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Cập nhật: Một số kĩ năng cần có cho kì thi tuyển sinh vào trường chuyên

Để đạt điểm cao trong môn thi này thì “kĩ năng mềm” (kĩ năng quản lí thời gian làm bài, kĩ năng loại trừ, phán đoán, kĩ năng đọc lướt…) thậm chí còn phát huy tác dụng hơn “kĩ năng cứng” (là 4 kĩ năng cơ bản).

Đề thi vào Chuyên Anh THPT có tính phân loại rất cao. Bài thi của các trường chuyên đều dựa trên những dạng bài kiểm tra ngữ pháp và từ vựng theo khung tham chiếu châu Âu (CEFR). Theo khung này, các kiến thức cơ bản sẽ được đưa ra dưới nhiều dạng bài tập khác nhau như bài tập đọc (Reading Comprehension), bài tập điền từ vào chỗ trống của một đoạn văn (Filling in the blanks), bài tập viết lại câu bằng từ cho sẵn, hoặc bằng từ bắt đầu câu (Sentence Rewrite)… Ngoài ra, đề còn có dạng bài tập Ngữ âm, tìm từ đọc khác, hoặc tìm từ có trọng âm khác (Phonetics)…
Theo chuyên gia, thạc sĩ Tô Ngân Hà, phụ trách giảng dạy khóa tiếng Anh chuyên THCS tại Language Link, để làm được các dạng bài này, học sinh phải có kiến thức ngữ pháp và từ vựng chắc. Ngoài việc tích lũy kiến thức qua thời gian, học sinh còn cần có một chiến lược làm bài và quản lý thời gian thi hợp lý.
“Thông thường, học sinh sẽ có cảm giác ngợp trước các dạng bài thi như vậy. Đó là phản ứng hoàn toàn dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu được học các kĩ năng làm bài thi và được thực hành nhiều dạng bài thi, học sinh sẽ tự tin trước các dạng bài thi tương tự”, thạc sĩ Tô Ngân Hà cho biết.
Kĩ năng làm bài thi - có thể bạn chưa biết
Theo chuyên gia Tô Ngân Hà, kĩ năng làm bài thi cần được các giáo viên nhiều kinh nghiệm hướng dẫn cụ thể và có phương pháp riêng. Bởi ngay trong kĩ năng này còn có nhiều kĩ năng “nhỏ mà có võ” khác ít người quan tâm đúng mức.
Chuyên gia, thạc sĩ Tô Ngân Hà
Chẳng hạn, một kỹ năng làm bài thi khá hiệu quả mà học sinh cần nắm là Kỹ năng phỏng đoán và loại trừ. Trong trường hợp có thời gian để suy nghĩ nhưng không chắc chắn về câu trả lời thì có thể dùng phương pháp loại trừ để tìm ra câu trả lời sai. Loại trừ được càng nhiều phương án sai thì xác suất chọn được câu trả lời đúng càng cao. Trong trường hợp không có thời gian để đọc kỹ câu hỏi, tốt nhất là chọn bất cứ một phương án nào đó, chẳng hạn là B, và điền câu trả lời B vào tất cả các câu hỏi còn lại. Như vậy, xác suất đúng sẽ cao hơn, trong điều kiện thời gian còn quá ít.
Một kỹ năng vô cùng quan trọng khác đó là Phân bổ thời gian. Trong quá trình làm bài, nếu đọc một câu hỏi 2 lần mà chưa trả lời được thì dùng phương pháp loại trừ và phỏng đoán để chọn lấy một câu trả lời, rồi chuyển ngay sang câu hỏi khác.
Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm trong bài đọc hiểu là một kỹ thuật các thí sinh dày dạn kinh nghiệm đi thi thường xuyên sử dụng. Bạn có biết rằng câu hỏi đầu tiên trong đoạn văn thường là câu hỏi về chủ đề, ý chính của đoạn văn? Nếu thấy câu hỏi loại này xuất hiện đầu tiên trong bài đọc hiểu, đừng trả lời ngay, mà nên trả lời các câu hỏi tiếp theo trước. Nội dung trả lời của các câu dưới thường là tổng hợp chủ đề của bài.
Cũng là kỹ năng làm bài đọc, những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ cho ta biết câu hỏi là về vấn đề gì, và giúp định hướng thông tin phải tìm trong bài đọc. Ví dụ, nếu gặp câu hỏi như sau: “According to the passage, Tom was…”, thì cần phải tìm trong đoạn văn nội dung nói về Tom. Như vậy, “Tom” chính là từ định hướng trong câu hỏi này.
 

nqt17@hotmail.com

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng tư 2016
1
0
16
TP Hồ Chí Minh
THCS Quang Trung
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là các thành viên 2k3 bước vào một kì thi dường như là quan trọng nhất trong đời, kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Cấu trúc 1 đề thi môn Anh sẽ có các phần sau:
  • Phát âm
  • Trọng âm
  • Chọn đáp án đúng nhất
  • Tìm lỗi sai
  • Chia dạng đúng của từ hoặc động từ
  • Đọc- hiểu
  • Viết lại câu
  • Viết câu với từ cho sẵn
Mình chia sẻ một chút kinh nghiệm làm bài nhé :)
Khi làm bài, ta không vội làm ngay mà dành ra 3 phút đọc lướt toàn bộ đề, dùng bút đánh dấu đề rồi chia câu hỏi ra làm 3 nhóm:
  1. Nhóm câu dễ (Nhìn phát ra ngay)
  2. Nhóm câu có thể làm được (Nhóm câu có thể nhớ ra để làm nếu suy nghĩ kĩ, kiểu "on the tip of your tongue")
  3. Nhóm câu khó (cần nhiều thời gian)
Sau đó đánh toàn bộ số thứ tự các câu ra giấy thi, khi đánh số thứ tự, nên nhìn kĩ vào trong tờ đề để tránh sai sót không đáng có, việc này tốn tầm 2 phút để hoàn thành. Khi đánh số, các bạn nên chừa ra 1 dòng sau mỗi bài để nếu như sai thì có thể bổ sung vào phần đó, hoặc để giám khảo chấm không chấm nhầm giữa hàng này với hàng khác.
VD:
I.
1.A 2.B 3. C 4. D 5. A

II.
1....
Khi làm bài trắc nghiệm nên trình bày theo kiểu hàng dọc, mục đích cũng chỉ là để giám thị không nhìn nhầm :D
Trong đề trắc nghiệm nếu không biết thì nhìn lên đáp án các câu khác đã biết, xem đáp án nào ít nhất thì chọn bừa đáp án đó, có khả năng trúng hơn các từ khác :D
Còn phần chia từ thì các bạn đọc hết câu, xem nghĩa của câu là gì, rồi chọn từ/ chia động từ cho phù hợp
Phần viết lại thì các bạn nên đọc kĩ các cấu trúc trong SGK, các cấu trúc đã làm trong những đề trước đó của tỉnh mình và những nơi khác để áp dụng vào bài làm.
Phần viết câu theo từ cho sẵn thì chủ yếu nằm trong SGK thôi, vì thế hãy cố gắng đọc trong SGK thật nhiều trước khi thi nhé :)
Cuối cùng, khi đã xong tất cả các câu từ dễ đến khó thì kiểm tra lại, hãy dành ra trên 5 phút để khảo lại tất cả, trong bài viết lại câu, bài viết câu với từ cho sẵn, hãy kiểm tra bằng cách chép ra giấy nháp rồi làm như bài tìm lỗi sai và sửa lại, nếu như đúng rồi thì thôi, còn nếu như sai thì sửa lại. Khi sửa thì nhớ đừng dùng bút xóa mà hãy gạch chéo nhé, cũng đừng có chữa trồng, vì giám thị sẽ chẳng biết bạn đang chọn đáp án nào.
Vậy nhé, có gì cần hỏi thì cứ hỏi thoải mái, chỉ cần không spam là đc :D
Chúc các bạn ôn thi thật tốt!
Hà Trang​
Wow thanks a lot
 
Top Bottom