

Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
A. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
C. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
D. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn
Câu 2: Trước biến đổi của tình hình thế giới, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các Đảng Cộng sản thế giới?
A. Phải thành lập mặt trận nhân dân ở các nước.
B. Phải lãnh đạo nhân dân đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.
C. Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
D. Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân mỗi nước.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do
A. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu
B. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa
C. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923
D. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929
A. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản
C. Gây hậy quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
D. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn
Câu 2: Trước biến đổi của tình hình thế giới, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các Đảng Cộng sản thế giới?
A. Phải thành lập mặt trận nhân dân ở các nước.
B. Phải lãnh đạo nhân dân đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.
C. Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
D. Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân mỗi nước.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do
A. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu
B. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa
C. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923
D. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929