leduymanh2005Chỗ này chắc sách bị nhòe nhỉ? phải là [imath]B(y) = B_o + k.y[/imath] đúng hong em ^^
Hướng dẫn:
Ở thời điểm t khi tâm O có tọa độ z, từ thông qua khung bằng:
[imath]\phi = B.S = a^2.(B_o+ky)[/imath]
=> Suất điện động cảm ứng trong khung: [imath]e_c = \frac{\Delta\phi}{\Delta t} = -a.k.v_z[/imath]
=> [imath]I = \frac{e_c}{R}[/imath]
Chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải như hình. Vì theo phương Ox, [imath]F_3 = F_4[/imath] mà còn ngược chiều nhau => triệt tiêu. Còn [imath]F_1[/imath] và [imath]F_2[/imath] ngược hướng, cùng độ lớn nên ta tìm đi tìm độ lớn!
[imath]F = (B_3 - B_1).I.a = \frac{k^2.a^4.v_z}{2R}[/imath]
Hợp lại tạo thành hướng thẳng đứng lên trên.
Xét định luật II Niuton khi vật đạt vận tốc v không đổi: P = F
=>
Ở thời điểm t khi tâm O có tọa độ z, từ thông qua khung bằng:
[imath]\phi = B.S = a^2.(B_o+ky)[/imath]
=> Suất điện động cảm ứng trong khung: [imath]e_c = \frac{\Delta\phi}{\Delta t} = -a.k.v_z[/imath]
=> [imath]I = \frac{e_c}{R}[/imath]
Chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải như hình. Vì theo phương Ox, [imath]F_3 = F_4[/imath] mà còn ngược chiều nhau => triệt tiêu. Còn [imath]F_1[/imath] và [imath]F_2[/imath] ngược hướng, cùng độ lớn nên ta tìm đi tìm độ lớn!
[imath]F = (B_3 - B_1).I.a = \frac{k^2.a^4.v_z}{2R}[/imath]
Hợp lại tạo thành hướng thẳng đứng lên trên.
Xét định luật II Niuton khi vật đạt vận tốc v không đổi: P = F
=> [imath]mg = \frac{k^2.a^4.v_2}{2R}[/imath]
=> [imath]v_z[/imath]
Ta có vận tốc khung lúc ổn định [imath]\overrightarrow{v} = \overrightarrow{v_o} + \overrightarrow{v_z}[/imath]
=> [imath]v = \sqrt{v_0^2+v_z^2}[/imath]
Thay tất vào tìm được [imath]v_o[/imath]
Chỗ này chắc sách bị nhòe nhỉ? phải là [imath]B(y) = B_o + k.y[/imath] đúng hong em ^^ View attachment 212448
Hướng dẫn:
Ở thời điểm t khi tâm O có tọa độ z, từ thông qua khung bằng:
[imath]\phi = B.S = a^2.(B_o+ky)[/imath]
=> Suất điện động cảm ứng trong khung: [imath]e_c = \frac{\Delta\phi}{\Delta t} = -a.k.v_z[/imath]
=> [imath]I = \frac{e_c}{R}[/imath]
Chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải như hình. Vì theo phương Ox, [imath]F_3 = F_4[/imath] mà còn ngược chiều nhau => triệt tiêu. Còn [imath]F_1[/imath] và [imath]F_2[/imath] ngược hướng, cùng độ lớn nên ta tìm đi tìm độ lớn!
[imath]F = (B_3 - B_1).I.a = \frac{k^2.a^4.v_z}{2R}[/imath]
Hợp lại tạo thành hướng thẳng đứng lên trên.
Xét định luật II Niuton khi vật đạt vận tốc v không đổi: P = F
=>
Ở thời điểm t khi tâm O có tọa độ z, từ thông qua khung bằng:
[imath]\phi = B.S = a^2.(B_o+ky)[/imath]
=> Suất điện động cảm ứng trong khung: [imath]e_c = \frac{\Delta\phi}{\Delta t} = -a.k.v_z[/imath]
=> [imath]I = \frac{e_c}{R}[/imath]
Chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải như hình. Vì theo phương Ox, [imath]F_3 = F_4[/imath] mà còn ngược chiều nhau => triệt tiêu. Còn [imath]F_1[/imath] và [imath]F_2[/imath] ngược hướng, cùng độ lớn nên ta tìm đi tìm độ lớn!
[imath]F = (B_3 - B_1).I.a = \frac{k^2.a^4.v_z}{2R}[/imath]
Hợp lại tạo thành hướng thẳng đứng lên trên.
Xét định luật II Niuton khi vật đạt vận tốc v không đổi: P = F
=> [imath]mg = \frac{k^2.a^4.v_2}{2R}[/imath]
=> [imath]v_z[/imath]
Ta có vận tốc khung lúc ổn định [imath]\overrightarrow{v} = \overrightarrow{v_o} + \overrightarrow{v_z}[/imath]
=> [imath]v = \sqrt{v_0^2+v_z^2}[/imath]
Thay tất vào tìm được [imath]v_o[/imath]
leduymanh2005+[imath]1[/imath] thi hsg vật lý [imath]11[/imath], anh nhận dạy thêm giá uy tín ib nhé
Đùa đó, câu này mình xét lúc nó chuyển động đều rồi đấy, lúc đó lực từ cân bằng trọng lực này mà [imath]v[/imath] lại ko đổi nên suy ra biểu thức