Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1 hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol bằng nhau. Lấy X g A cho vào 1 ống sứ, nung nóng rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được Y g kết tủa, Chất rắn còn lại trong ống sứ có Khối lượng 19,2 g gồm Fe2O3,
Fe3O4, FeO và Fe, Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24 l khí NO duy nhất (đktc)
a, tính giá trị của X và Y
b, số mol HNO3 đã tham gia pứ
2, Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong 1 bình kín dung tích không đổi 11,2 l chứa CO(đktc). Nung nóng bình 1 thời gian sau đó làm lạnh tới 0 độ C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối với H2 là 15,5
a, So với trước thí nghiệm thì sau thí nghiệm áp suất trong bình thay đổi như thế nào
b, số g chất rắn còn lại trong bình sau khi nung
c, nếu pứ xảy ra với hiệu suất 100% thì số g chất rắn sau khi nung là bao nhieeu
Fe3O4, FeO và Fe, Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24 l khí NO duy nhất (đktc)
a, tính giá trị của X và Y
b, số mol HNO3 đã tham gia pứ
2, Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong 1 bình kín dung tích không đổi 11,2 l chứa CO(đktc). Nung nóng bình 1 thời gian sau đó làm lạnh tới 0 độ C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối với H2 là 15,5
a, So với trước thí nghiệm thì sau thí nghiệm áp suất trong bình thay đổi như thế nào
b, số g chất rắn còn lại trong bình sau khi nung
c, nếu pứ xảy ra với hiệu suất 100% thì số g chất rắn sau khi nung là bao nhieeu