Hóa 8 khử oxit bằng H2

Son Goten

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
127
334
61
Bắc Ninh
THCS Song Liễu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu 4 gam. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc).

Bài 2: Một ống nghiệm chịu nhiệt đựng một ít Fe nút kín, đem cân thì thấy khối lượng là m gam. Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi đem cân thì thấy khối lượng là x gam.
a/So sánh m và x.
b/Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì khối lượng có giảm đi hay ko
 
  • Like
Reactions: Maianh2510

SoJieunSoKool

Thiên tài Hóa học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
367
833
224
2,
a)vì ống nghiệm được nút kín nên m=x
b)Khi mở nút ống nhiệm ra thì khối lượng có thể giảm hoặc tăng vì có sự trao đổi không khí giữa bên trong và ngoài ống nghiệm ( bạn xem lại đề câu b, này nhé)
bài 1
20181228_174110~2.jpg
 

God of dragon

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
464
998
121
19
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
Bài 2 : a) X>m vì trong ống nghiệm có không khí chứa oxi O2 sẽ phản ứng với Fe nên sau khi nung là oxit sắt khối lượng sản phẩm x gam sẽ tăng so với trước phản ứng.
b) Mở nút m cũng không giảm. Vì sản phẩm sau phản ứng là oxit sắt chất rắn không bay hơi.
Bài 1: Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu 4 gam. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc).

Bài 2: Một ống nghiệm chịu nhiệt đựng một ít Fe nút kín, đem cân thì thấy khối lượng là m gam. Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi đem cân thì thấy khối lượng là x gam.
a/So sánh m và x.
b/Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì khối lượng có giảm đi hay ko
 

Thôi Hàn Suất

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng mười 2018
94
42
11
20
Nghệ An
THPT Anh Sơn 1
Bài 1 :
PTHH:
CuO + H2 -> Cu + H2O
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4 H2O
Ta có :
mFe + mCu = 29,6
mFe - mCu = 4
=> m Fe=16,8; mCu=12,8. (g)
=> nFe=0.3 ; nCu=0,2 (mol)
[tex]\sum nH2[/tex] = nCu + 4/3 n Fe = 0.6 (mol)
VH2=13,44 (l)
 
Top Bottom