H
h2n30


Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics (gọi tắt là Viện Logistics) có sứ mệnh tập hợp các nguồn lực, thực hiện nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao công nghệ, đóng góp tích cực cho quá trình phát triển ngành Logistics Việt Nam đạt ngang tầm khu vực và thế giới.
Viện hướng tới các giải pháp kết nối các hệ thống Logistics trong nước với khu vực ASEAN, làm cho hàng hóa có thể luân chuyển nhanh với chi phí thấp nhất tạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại, hàng hải, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Các nghiên cứu của Viện nhằm tạo những cơ sở vững chắc xây dựng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thông qua những ứng dụng công nghệ quản trị điều hành hiện đại và thích hợp nhất hiện nay để nâng cao chất lượng dịch vụ và tiết giảm chi phí.
Viện xây dựng các chương trình đào tạo theo chuẩn mực được các tổ chức Quốc tế quy định, dựa trên nền tảng kiến thức tiên tiến về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, kinh nghiệm thị trường toàn cầu và phương pháp sư phạm hiệu quả - những yếu tố bảo đảm chất lượng chuyên nghiệp đẳng cấp Thế giới.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA VIỆN
Viện qui tụ được một đội ngũ những nhà khoa học, nghiên cứu, cán bộ đầu ngành có tâm huyết và có quá trình công tác, nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong ngành Giao nhận Kho vận và Logistics tại Việt nam. Đội ngũ này sẽ ngày được bổ sung qua hợp tác, liên kết với các tổ chức trong nước và quốc tế như FIATA, IATA, và các trường Đại học trong nước và khu vực.
CÁC BAN VÀ BỘ MÔN
Một ngành mới, nhiều thách thức và cơ hội
Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế (IFM) là một hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế hội nhập. Ngày nay hầu như tất cả các doanh nghiệp đều có các giao dịch hàng hóa trên các thị trường nước ngoài trong khu vực, quốc tế và toàn cầu. Bước vào sân chơi toàn cầu là một thách thức lớn cho cả nước cũng như từng người lao động – ngay lập tức chúng ta phải làm việc theo những chuẩn mực được quốc tế công nhận và phải đối phó với môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Mặc dù vậy với nhiều lợi thế, Việt Nam vẫn là mảnh đất đầy tiềm năng và tương lai phát triển. Từ đó, hàng ngàn cơ hội công việc mỗi năm sẽ mở ra cho các bạn trẻ khắp mọi miền đất nước. Nhu cầu về lực lượng quản lý và nhân viên chuyên nghiệp trong ngành Giao nhận Vận tải Quốc tế đang tăng cao và sẽ tiếp tục có nhu cầu cao hơn nữa trong những năm tới khi ASEAN trở thành trung tâm Logistics của Châu Á và Việt nam là tâm điểm quan trọng.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ
- Nhân viên các công ty Vận tải, Giao nhận (Các Freight Forwarders); Hãng tàu; Đại lý các hãng vận tải Hàng không; Các công ty kinh doanh dịch vụ Logistics nhưng chưa qua đào tạo chuyên nghiệp;
- Sinh viên Đại học hay Cao đẳng khối Kinh tế, Ngoại thương, Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp,… muốn có thêm kiến thức và bằng cấp ngành Giao nhận Vận tải Quốc tế.
LỢI ÍCH KHÓA HỌC
Mục tiêu rút ngắn khoảng trống kiến thức so với các nước phát triển
Là một trong những khóa học chủ yếu của Chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Của Liên đoàn Các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA) đang áp dụng trên 53 Quốc gia và vùng lãnh thổ, khóa học này được thiết kế nhằm rút ngắn khoảng cách về kiến thức và kỹ năng làm việc của nguồn nhân lực giữa các quốc gia về Logistics và Giao nhận Vận tải Quốc tế. Nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng thống nhất trên toàn thế giới và được kiểm soát bởi Ủy ban Giáo dục – Đào tạo của FIATA tại Thụy Sỹ.
Nội dung chương trình
http://http://www.logistics-institute.vn/vi/dao-tao/chuong-trinh-dao-tao-fiata/91-chung-chi-quan-tri-dieu-hanh-kinh-doanh.html
Viện hướng tới các giải pháp kết nối các hệ thống Logistics trong nước với khu vực ASEAN, làm cho hàng hóa có thể luân chuyển nhanh với chi phí thấp nhất tạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại, hàng hải, đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Các nghiên cứu của Viện nhằm tạo những cơ sở vững chắc xây dựng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thông qua những ứng dụng công nghệ quản trị điều hành hiện đại và thích hợp nhất hiện nay để nâng cao chất lượng dịch vụ và tiết giảm chi phí.
Viện xây dựng các chương trình đào tạo theo chuẩn mực được các tổ chức Quốc tế quy định, dựa trên nền tảng kiến thức tiên tiến về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, kinh nghiệm thị trường toàn cầu và phương pháp sư phạm hiệu quả - những yếu tố bảo đảm chất lượng chuyên nghiệp đẳng cấp Thế giới.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA VIỆN
Viện qui tụ được một đội ngũ những nhà khoa học, nghiên cứu, cán bộ đầu ngành có tâm huyết và có quá trình công tác, nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong ngành Giao nhận Kho vận và Logistics tại Việt nam. Đội ngũ này sẽ ngày được bổ sung qua hợp tác, liên kết với các tổ chức trong nước và quốc tế như FIATA, IATA, và các trường Đại học trong nước và khu vực.
CÁC BAN VÀ BỘ MÔN
- Ban Nghiên cứu và Ứng dụng
- Ban Giáo khoa
- Văn Phòng Viện (Phòng giáo vụ và Phòng HC - KT)
- Ban Đào tạo
- Bộ môn Quản trị Logistics và Chuỗi cung ứng
- Bộ môn Kho hàng và Phân phối
- Bộ môn Công nghệ thông tin
- Bộ môn Vận tải
- Bộ môn Hải Quan
- Bộ môn Bảo hiểm
- Bộ môn An toàn và Hàng hóa nguy hiểm
- Bộ môn Quản lý chất lượng



Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế (IFM) là một hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế hội nhập. Ngày nay hầu như tất cả các doanh nghiệp đều có các giao dịch hàng hóa trên các thị trường nước ngoài trong khu vực, quốc tế và toàn cầu. Bước vào sân chơi toàn cầu là một thách thức lớn cho cả nước cũng như từng người lao động – ngay lập tức chúng ta phải làm việc theo những chuẩn mực được quốc tế công nhận và phải đối phó với môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Mặc dù vậy với nhiều lợi thế, Việt Nam vẫn là mảnh đất đầy tiềm năng và tương lai phát triển. Từ đó, hàng ngàn cơ hội công việc mỗi năm sẽ mở ra cho các bạn trẻ khắp mọi miền đất nước. Nhu cầu về lực lượng quản lý và nhân viên chuyên nghiệp trong ngành Giao nhận Vận tải Quốc tế đang tăng cao và sẽ tiếp tục có nhu cầu cao hơn nữa trong những năm tới khi ASEAN trở thành trung tâm Logistics của Châu Á và Việt nam là tâm điểm quan trọng.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ
- Nhân viên các công ty Vận tải, Giao nhận (Các Freight Forwarders); Hãng tàu; Đại lý các hãng vận tải Hàng không; Các công ty kinh doanh dịch vụ Logistics nhưng chưa qua đào tạo chuyên nghiệp;
- Sinh viên Đại học hay Cao đẳng khối Kinh tế, Ngoại thương, Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp,… muốn có thêm kiến thức và bằng cấp ngành Giao nhận Vận tải Quốc tế.
LỢI ÍCH KHÓA HỌC
Mục tiêu rút ngắn khoảng trống kiến thức so với các nước phát triển
Là một trong những khóa học chủ yếu của Chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Của Liên đoàn Các Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA) đang áp dụng trên 53 Quốc gia và vùng lãnh thổ, khóa học này được thiết kế nhằm rút ngắn khoảng cách về kiến thức và kỹ năng làm việc của nguồn nhân lực giữa các quốc gia về Logistics và Giao nhận Vận tải Quốc tế. Nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng thống nhất trên toàn thế giới và được kiểm soát bởi Ủy ban Giáo dục – Đào tạo của FIATA tại Thụy Sỹ.
Nội dung chương trình
http://http://www.logistics-institute.vn/vi/dao-tao/chuong-trinh-dao-tao-fiata/91-chung-chi-quan-tri-dieu-hanh-kinh-doanh.html
Bằng cấp: Học viên tốt nghiệp được cấp Bằng “Diploma in International Freight Management”, bởi FIATA.
Học viên có thể học liên thông để lấy bằng Bachelor tại UNiSIM (Singapore), Australian Maritime College (Australia) và Lincoln University (New Zealand).
Fiata Diploma in International Freight Management
Chương trình học của FIATA được thiết kế dành riêng cho các đối tượng :
Liên hệ: Jimmy Ho 0905 480 311 email nam.ho@logisticshub.vn
Chương trình học của FIATA được thiết kế dành riêng cho các đối tượng :
- For Higher Student/Học viên Tốt nghiệp PTTH
- For College/Univeristy Student/ Học viên đang học tại các trường ĐH &CĐ
- For Staff/Học viên là nhân viên
- For Manager/Học viên là cán bộ quản lý

Liên hệ: Jimmy Ho 0905 480 311 email nam.ho@logisticshub.vn
Last edited by a moderator: