Khi trái đất va chạm với thiên thạch

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trước hết, cần phải làm rõ với nhau xem thiên thạch là gì. Cần phải hiểu rằng, trong Vũ Trụ, và gần gũi hơn là trong Hệ Mặt Trời, có rất nhiều thứ, trong đó, đáng chú ý‎ là bụi vũ trụ, những hạt vô cùng nhỏ có đường kính dưới 1 micro mét, vân thạch, những vật thể vũ trụ có thành phần chính là đất, đá hoặc kim loại, có đường kính từ vài micromet đến 1 mét, và tiểu hành tinh, những vật thể có đường kính từ 1 mét đến dưới 1000km, có thành phần chính là đá và có quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời. Bụi vũ trụ, vân thạch, hay các tiểu hành tinh, 1 khi đã chui vào bầu khí quyển của trái đất, sẽ được gọi là thiên thạch.

Tớ biết là nghe rất hư cấu, thế nhưng hãy cùng triệu hồi khối thiên thạch được cho là đã tận diệt loài khủng long, đào nó lên và cho rơi lại 1 lần nữa, để xem thứ đã chấm dứt khoảng thời gian ngự trị của những sinh vật to lớn kia có thể hủy hoại nền văn minh của chúng ta không nhá. Hãy bắt đầu từ lúc nó đi vào bầu khí quyển. Với vận tốc ước tính khoảng từ 15-20km/s tương đương với khoảng từ 54.000-72.000km/h, gấp khoảng từ 43 đến 58 lần vận tốc âm thanh, khối thiên thạch nặng hàng tỉ tấn nóng lên 1 cách khủng khiếp và nhanh chóng biến thành 1 quả cầu lửa khổng lồ.

Ở vận tốc và nhiệt độ khủng khiếp như vừa kể trên, thứ mà lâu nay chúng ta vẫn gọi 1 cách đầy trìu mến là “vụ va chạm” sẽ chắc khác gì vụ nổ khủng khiếp nhất mà nhân loại từng biết đến.

Ngay sau thời khắc “ môi chạm môi”, hàng nghìn kilomet khối đất đá lập tức nóng chảy hàng, triệu tỉ mét khối khác bị hất tung ra khỏi lục địa, bắn tung tóe sang các châu lục khác, thậm chí là ra ngoài vũ trụ, tạo ra cơ số những trận mưa thiên thạch ở mức độ nhỏ hơn, giết chết gần như ngay lập tức dân cư ở những vùng bị những quả cầu lửa đó ghé thăm. Còn tại trung tâm của vụ va chạm, 1 cái hố sâu 20 kilo mét, rộng gần 200km được hình thành, trong vòng bán kính 1000km kể từ ground zero – tức tậm vụ va chạm, sự sống cũng gần như bị xóa sổ.

Cũng giống như loài khủng long, hàng tỉ người vẫn có thể may mắn toàn mạng sau vụ va chạm. tuy nhiên, không lâu sau, đám mây bụi khủng khiếp hơn gấp hàng ngàn lần đám mây bụi trong thảm họa hạt nhân sẽ bao phủ trái đất, đưa nhiệt độ của hành tinh xuống dưới 0 độ, đầu độc con người, giết chết hoa màu, làm cạt kiệt các nguồn tài nguyên khác. Chỉ vài năm sau vụ nổ định mệnh, con người rồi cũng sẽ phải chịu chung số phận với loài khủng long oai vệ 1 thời...
nguồn: tốp 5 lạ kì
 

Hg Jin

Học sinh
Thành viên
4 Tháng bảy 2017
130
84
31
Hà Nội
Trước hết, cần phải làm rõ với nhau xem thiên thạch là gì. Cần phải hiểu rằng, trong Vũ Trụ, và gần gũi hơn là trong Hệ Mặt Trời, có rất nhiều thứ, trong đó, đáng chú ý‎ là bụi vũ trụ, những hạt vô cùng nhỏ có đường kính dưới 1 micro mét, vân thạch, những vật thể vũ trụ có thành phần chính là đất, đá hoặc kim loại, có đường kính từ vài micromet đến 1 mét, và tiểu hành tinh, những vật thể có đường kính từ 1 mét đến dưới 1000km, có thành phần chính là đá và có quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời. Bụi vũ trụ, vân thạch, hay các tiểu hành tinh, 1 khi đã chui vào bầu khí quyển của trái đất, sẽ được gọi là thiên thạch.

Tớ biết là nghe rất hư cấu, thế nhưng hãy cùng triệu hồi khối thiên thạch được cho là đã tận diệt loài khủng long, đào nó lên và cho rơi lại 1 lần nữa, để xem thứ đã chấm dứt khoảng thời gian ngự trị của những sinh vật to lớn kia có thể hủy hoại nền văn minh của chúng ta không nhá. Hãy bắt đầu từ lúc nó đi vào bầu khí quyển. Với vận tốc ước tính khoảng từ 15-20km/s tương đương với khoảng từ 54.000-72.000km/h, gấp khoảng từ 43 đến 58 lần vận tốc âm thanh, khối thiên thạch nặng hàng tỉ tấn nóng lên 1 cách khủng khiếp và nhanh chóng biến thành 1 quả cầu lửa khổng lồ.

Ở vận tốc và nhiệt độ khủng khiếp như vừa kể trên, thứ mà lâu nay chúng ta vẫn gọi 1 cách đầy trìu mến là “vụ va chạm” sẽ chắc khác gì vụ nổ khủng khiếp nhất mà nhân loại từng biết đến.

Ngay sau thời khắc “ môi chạm môi”, hàng nghìn kilomet khối đất đá lập tức nóng chảy hàng, triệu tỉ mét khối khác bị hất tung ra khỏi lục địa, bắn tung tóe sang các châu lục khác, thậm chí là ra ngoài vũ trụ, tạo ra cơ số những trận mưa thiên thạch ở mức độ nhỏ hơn, giết chết gần như ngay lập tức dân cư ở những vùng bị những quả cầu lửa đó ghé thăm. Còn tại trung tâm của vụ va chạm, 1 cái hố sâu 20 kilo mét, rộng gần 200km được hình thành, trong vòng bán kính 1000km kể từ ground zero – tức tậm vụ va chạm, sự sống cũng gần như bị xóa sổ.

Cũng giống như loài khủng long, hàng tỉ người vẫn có thể may mắn toàn mạng sau vụ va chạm. tuy nhiên, không lâu sau, đám mây bụi khủng khiếp hơn gấp hàng ngàn lần đám mây bụi trong thảm họa hạt nhân sẽ bao phủ trái đất, đưa nhiệt độ của hành tinh xuống dưới 0 độ, đầu độc con người, giết chết hoa màu, làm cạt kiệt các nguồn tài nguyên khác. Chỉ vài năm sau vụ nổ định mệnh, con người rồi cũng sẽ phải chịu chung số phận với loài khủng long oai vệ 1 thời...
nguồn: tốp 5 lạ kì
lá cải nhé
 
Top Bottom