- 3 Tháng chín 2017
- 588
- 169
- 86
- TP Hồ Chí Minh
- Trường Trung học Thực Hành ĐHSP


Tại sao dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở?
Không phải dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở. Điều này không đúng! Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, khí khổng mở. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng. Nhưng không bao giờ đóng hoàn toàn. Lý do là tế bào khí khổng không mất nước hoàn toàn(trừ khi lá khô hoàn toàn).Tại sao dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở?
Lý do là tế bào khí khổng không mất nước hoàn toàn(trừ khi lá khô hoàn toàn).
Đai caspari là vách tế bào bị suberin hóa không thấm nước và các chất tan. Đai caspary bao quanh hoàn toàn mỗi tế bào nội bì tạo nên đai ngăn cách trong gian bào giữa vỏ và trung trụ của rễ. Có vai trò rất quan trọng trong sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây, điều chỉnh dòng vật chất vào trụ mạch dẫn. Là một vòng đai ngăn cản sự di chuyển của nước và muối theo chiều ngang trong thân cây, giúp chọn lọc các chất cần thiết và ngăn cản chất độc(là "cơ quan kiểm dịch" các chất thấm vào mạch dẫn).Cho mình hỏi ngoài, đai Caspari vai trò và khái niệm là gì?
Tại sao dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở?
trong 1 số đkiện ngta dùng khi khổng có đóng.... còn dùng đóng k sao vì nó chỉ ns đến độ ảnh hưởng của khí khổng thôi ít thì coi như đóngKhông phải dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở. Điều này không đúng! Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, khí khổng mở. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng. Nhưng không bao giờ đóng hoàn toàn. Lý do là tế bào khí khổng không mất nước hoàn toàn(trừ khi lá khô hoàn toàn).
khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn vì cây lúc nào cũng thực hiện quá trình vận chuyển nước trong thân nên khí khổng không đóng hòn toàn để giúp sự thoát hơi nước vẫn diễn ra giúp duy trì dòng mạchTại sao dù mất nước hay no nước thì khí khổng đều mở?