N
nguyenminh44
Khi có điều kiện anh sẽ viết cụ thể hơn về phương pháp điều kiện cần và đủ. Phương pháp này rất hay và hiệu quả. Các em có thể tham khảo trong cuốn sách 'Phương pháp điều kiện cần và đủ biện luận bài toán tham số" (hình như là vậy ) của thày Phan Huy Khải.
Anh lấy một ví dụ rất "nổi tiếng"
Gỉa sử [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm tức là
[TEX]f(x_0)=\sqrt {x_0} +\sqrt{1-x_0}=m \Leftrightarrow \sqrt{1-(1-x_0)} +\sqrt{1-x_0} =m \Leftrightarrow f(1-x_0)=m[/TEX]
Vậy [TEX]1-x_0[/TEX] cũng là nghiệm. Để phương trình có nghiệm duy nhất thì [TEX]x_0=1-x_0 \Leftrightarrow x_0=\frac 1 2[/TEX]
Thay vào [TEX]\Rightarrow m=\sqrt 2[/TEX]
Điều kiện đủ: Với [TEX]m=\sqrt 2[/TEX]. Giải phương trình ta thấy chỉ có nghiệm duy nhất [TEX]x= \frac 1 2[/TEX]
Vậy [TEX]m=\sqrt 2[/TEX] thoả mãn
Anh lấy một ví dụ rất "nổi tiếng"
Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất:
[TEX]f(x)=\sqrt x + \sqrt {1-x} =m[/TEX]
Gỉa sử [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm tức là
[TEX]f(x_0)=\sqrt {x_0} +\sqrt{1-x_0}=m \Leftrightarrow \sqrt{1-(1-x_0)} +\sqrt{1-x_0} =m \Leftrightarrow f(1-x_0)=m[/TEX]
Vậy [TEX]1-x_0[/TEX] cũng là nghiệm. Để phương trình có nghiệm duy nhất thì [TEX]x_0=1-x_0 \Leftrightarrow x_0=\frac 1 2[/TEX]
Thay vào [TEX]\Rightarrow m=\sqrt 2[/TEX]
Điều kiện đủ: Với [TEX]m=\sqrt 2[/TEX]. Giải phương trình ta thấy chỉ có nghiệm duy nhất [TEX]x= \frac 1 2[/TEX]
Vậy [TEX]m=\sqrt 2[/TEX] thoả mãn