Sử 9 kháng chiến chống Pháp

B

buimaihuong

việc CNTB chuyển sang CNĐQ vừa làm cho chuyện Việt Nam cũng như các nước châu Á trở

thành miếng mồi ngon của CNTB là một tất yếu lịch sử nhưng chuyện để mất nước là không

tất yếu.

- Nhà Nguyễn ngay từ đầu vừa tổ chức nhân dân kháng chiến nhưng không chiến đấu

kiên quyết. Đã rất nhiều lần bỏ qua thời cơ đánh Pháp nhất là khi Pháp thất bại ở Đà

Nẵng hoặc trong những năm 1871 Pháp chỉ để lại một lực lượng khá mỏng vì bận đem

quân về nước tham gia chiến tranh Pháp-Phổ nhưng triều đình cũng không lo đánh Pháp

mà chỉ chờ thời cơ thương thuyết và đàm phán. Hành động đó phản ánh thái độ bạc
nhược, hèn nhát của triều đình.

Triều đình vừa thi hành các chính sách quá vô lý,tạo thời cơ cho thực dân P xâm lược:Như

thực hiện chính sách "bế quan toả cảng" trong khi nền kinh tế đang lâm vào tình trạng

khó khăn chưa từng thấy. Cac chính sách mà nhà Nguyễn đưa ra mang nặng tính bảo

thủ và lạc hậu, ra sứ đàn áp các cuộc đấu tranh của nd.

Đặc biệt P xâm lược VN là vì lý do: Nhà nguyễn vừa thực hiện chính sách"bế quan toả

cảng", "cấm đạo, giết đạo".Đó là duyên cớ trực típ kiến P gây chiến xâm lược VN
 
F

felicerivarez

việc CNTB chuyển sang CNĐQ vừa làm cho chuyện Việt Nam cũng như các nước châu Á trở

thành miếng mồi ngon của CNTB là một tất yếu lịch sử nhưng chuyện để mất nước là không

tất yếu.

- Nhà Nguyễn ngay từ đầu vừa tổ chức nhân dân kháng chiến nhưng không chiến đấu

kiên quyết. Đã rất nhiều lần bỏ qua thời cơ đánh Pháp nhất là khi Pháp thất bại ở Đà

Nẵng hoặc trong những năm 1871 Pháp chỉ để lại một lực lượng khá mỏng vì bận đem

quân về nước tham gia chiến tranh Pháp-Phổ nhưng triều đình cũng không lo đánh Pháp

mà chỉ chờ thời cơ thương thuyết và đàm phán. Hành động đó phản ánh thái độ bạc
nhược, hèn nhát của triều đình.

Triều đình vừa thi hành các chính sách quá vô lý,tạo thời cơ cho thực dân P xâm lược:Như

thực hiện chính sách "bế quan toả cảng" trong khi nền kinh tế đang lâm vào tình trạng

khó khăn chưa từng thấy. Cac chính sách mà nhà Nguyễn đưa ra mang nặng tính bảo

thủ và lạc hậu, ra sứ đàn áp các cuộc đấu tranh của nd.

Đặc biệt P xâm lược VN là vì lý do: Nhà nguyễn vừa thực hiện chính sách"bế quan toả

cảng", "cấm đạo, giết đạo". Đó là duyên cớ trực típ kiến P gây chiến xâm lược VN
Để đánh giá trach nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước các bạn nên chia các luận điểm ra làm hai bộ phận! Giữa nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân bất khả kháng! Từ đó chúng ta sẽ đánh giá và có một kết luận hợp lí nhất.
@ buimaihuong: Có nên thay duyên cớ trực típ khiến P gây chiến xâm lược VN bằng cái cớ để P xâm lược VN hay không! Sở dĩ mình nói như vậy là cách dùng từ trong các vẫn đề nhạy cảm này rất quan trọng. P nổ súng xâm lược VN là kết quả tất yếu của một quá trinh thăm dò lâu dài và "xâm lược hòa bình" bị thất bại chăng???
 
Last edited by a moderator:
C

chieclabuon_35

theo mình không hẳn là tất yế đâu. nếu đọc kĩ lại quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, ta thấy có nhiều lần ta hoàn toàn có cơ hội thắng thực dân Pháp như thảng 1-960, thực dân pháp còn phải bận "rộn" với chiến trường ở Italia và Trung Quốc, khi đó thực dân Pháp đã rút hết quân chỉ để lại khoảng 1000. trong khi đó quân triều đình có tới hpn 10000 quân,đóng sát ngay cạnh quân PHáp nhưng lại không có hoạt động gì, nếu lúc đó đánh thì quân Pháp sẽ hoàn toàn thất bại.
+ còn mấy lần nữa vào năm 1959, 1960 hai lần thực dân Pháp muốn hòa giả vời việt nam, những yêu cầu mà chúng đưa ra không quá đáng lắm, chỉ yêu cầu nhà Nguyễn không truy nã người theo đạo, mở cửa biển. Nhưng nhà Nguyễn lại tỏ ra hết sức lúng túng vì vậy cả 2 lần hòa hảo đều bị thất bại
+ năm 1963, sau khi kí hiệp ước năm 1862, nàh Nguyễn đã nhận ra được sự thiệt thòi của mình, liền phái người sang đàm phán lại. Lúc này pháp đang thua trận ở Mê hi cô, nếu nàh Nguyễn cương quyết thì hòa ước l=này sẽ được sửa lại nhưng do thái đọ ko kiên quyết nên viẹc này thất bại
=> nói chung việc Việt Nam rơi vào tay Pahsp, có phần ko ít là do nhà Nguyễn.
 
D

dung_92bn

theo mình không hẳn là tất yế đâu. nếu đọc kĩ lại quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, ta thấy có nhiều lần ta hoàn toàn có cơ hội thắng thực dân Pháp như thảng 1-960>>>hiệu đính lại hộ mình nhe1, thực dân pháp còn phải bận "rộn" với chiến trường ở Italia và Trung Quốc, khi đó thực dân Pháp đã rút hết quân chỉ để lại khoảng 1000. trong khi đó quân triều đình có tới hpn 10000 quân,đóng sát ngay cạnh quân PHáp nhưng lại không có hoạt động gì, nếu lúc đó đánh thì quân Pháp sẽ hoàn toàn thất bại.
+ còn mấy lần nữa vào năm 1959, 1960 hai lần thực dân Pháp muốn hòa giả vời việt nam, những yêu cầu mà chúng đưa ra không quá đáng lắm, chỉ yêu cầu nhà Nguyễn không truy nã người theo đạo, mở cửa biển. Nhưng nhà Nguyễn lại tỏ ra hết sức lúng túng vì vậy cả 2 lần hòa hảo đều bị thất bại
+ năm 1963, sau khi kí hiệp ước năm 1862, nàh Nguyễn đã nhận ra được sự thiệt thòi của mình, liền phái người sang đàm phán lại. Lúc này pháp đang thua trận ở Mê hi cô, nếu nàh Nguyễn cương quyết thì hòa ước l=này sẽ được sửa lại nhưng do thái đọ ko kiên quyết nên viẹc này thất bại
=> nói chung việc Việt Nam rơi vào tay Pahsp, có phần ko ít là do nhà Nguyễn.
vậy ý bạn là việc nước ta mất nước hoàn toàn là do triều đình nhà Nguyễn bạc nhược
 
T

thienduong_banmai

theo mình không hẳn là tất yế đâu.
[...]
=> nói chung việc Việt Nam rơi vào tay Pahsp, có phần ko ít là do nhà Nguyễn.

vậy ý bạn là việc nước ta mất nước hoàn toàn là do triều đình nhà Nguyễn bạc nhược


Dung_92:Bạn ấy đã nói rất rõ ràng,mình nghĩ bạn nên đọc lại.
 
M

meongocxi

vậy ý bạn là việc nước ta mất nước hoàn toàn là do triều đình nhà Nguyễn bạc nhược


Dung_92:Bạn ấy đã nói rất rõ ràng,mình nghĩ bạn nên đọc lại.


mình nghĩ đây là vấn đề khá nhạy cảm và thực chất cũng có khá nhiều ý kiến khác nhau. Trước đây khi nói về việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp thì lịch sử có cái nhìn khá khắt khe đối với triều đình nhà Nguyễn, nhưng hiện nay thì quan điểm đó cũng đã dần có sự thay đổi, cách nhìn về triều Nguyễn cũng có sự cởi mở hơn. Theo mình nghĩ việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp có một phần là do nhà Nguyễn nhưng mà hoàn toàn là do nhà Nguyễn thì cũng không hẳn, và chúng ta cần có một cái nhìn rộng hơn, khái quát hơn cũng như đánh giá đúng công và tội của triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc VN!
 
T

thienduong_banmai

mình nghĩ đây là vấn đề khá nhạy cảm và thực chất cũng có khá nhiều ý kiến khác nhau. Trước đây khi nói về việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp thì lịch sử có cái nhìn khá khắt khe đối với triều đình nhà Nguyễn, nhưng hiện nay thì quan điểm đó cũng đã dần có sự thay đổi, cách nhìn về triều Nguyễn cũng có sự cởi mở hơn. Theo mình nghĩ việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp có một phần là do nhà Nguyễn nhưng mà hoàn toàn là do nhà Nguyễn thì cũng không hẳn, và chúng ta cần có một cái nhìn rộng hơn, khái quát hơn cũng như đánh giá đúng công và tội của triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc VN!
Hiện tại trong các cuộc thi lớn như:HSG Tỉnh-QGia người ta đều lấy đáp án của câu hỏi này là:Nhà Nguyễn phải chịu một phần trách nhiệm hoặc chịu phần lớn trách nhiệm.Còn việc dùng từ "hoàn toàn" đã không thấy nữa!Chứng tỏ nó ko còn là quan điểm đang tranh cãi nữa,mà gần như đã được mọi người thống nhất đồng ý!
 
Last edited by a moderator:
C

chieclabuon_35

theo mình như nhà Nguyễn cũng góp phần vào quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. Nhờ hoàn cảnh thế mà đã sản sinh ra những con người anh hùng, vĩ đại để dân tộc việt nam rạng danh. :D.
 
F

felicerivarez

Hiện tại trong các cuộc thi lớn như:HSG Tỉnh-QGia người ta đều lấy đáp án của câu hỏi này là:Nhà Nguyễn phải chịu một phần trách nhiệm hoặc chịu phần lớn trách nhiệm.Còn việc dùng từ "hoàn toàn" đã không thấy nữa!Chứng tỏ nó ko còn là quan điểm đang tranh cãi nữa,mà gần như đã được mọi người thống nhất đồng ý!

Lịch sử mang đậm dấu ấn chủ quan của người viết bạn nhé! Cho nên hãy dùng khả năng nhận thức, đánh giá của mình mà nhận định sự kiện lịch sử nhé!

Ở đây vấn đề không đơn thuần là một kết luận ít hay nhiều, có hay không có mà bạn hãy chứng minh nhận định của bản thân! Nếu yếu tố bất khả kháng càng nhiều thì tội của nhà Nguyễn càng nhẹ và ngược lại!
 
T

thienduong_banmai



Lịch sử mang đậm dấu ấn chủ quan của người viết bạn nhé! Cho nên hãy dùng khả năng nhận thức, đánh giá của mình mà nhận định sự kiện lịch sử nhé!

Ở đây vấn đề không đơn thuần là một kết luận ít hay nhiều, có hay không có mà bạn hãy chứng minh nhận định của bản thân! Nếu yếu tố bất khả kháng càng nhiều thì tội của nhà Nguyễn càng nhẹ và ngược lại!

Hì hì,ý bạn nói làm 1 bài thi HSG chẳng hạn,đề:Đúng hay ko khi nói CMT8 là 1 cuộc CM ăn may?Vậy học sinh có thể khẳng định Đúng-Sai đều được?

Đúng,Lịch Sử mang đậm dấu ấn chủ quan của người viết,nhưng có những sự thật khôg thể chối cãi được,và dù người đời có đánh giá ntn thì sự thật đó mãi không thay đổi,và ý kiến của nhiều người(ở đây tôi nói là những thầy/cô giáo chấm thi HSG-Quốc gia) góp phần làm cho sự thật ấy sáng rõ.
Mặt khác tôi ko tranh cãi về việc nhà Nguyễn tội lỗi ra sao.Chính dung_92 cũng đã đồng tình với ý kiến với tôi về trách nhiệm của nhà Nguyễn.Tôi đang thắc mắc tại sao dung_92 lại hỏi câu:vậy ý bạn là việc nước ta mất nước hoàn toàn là do triều đình nhà Nguyễn bạc nhược trong khi bạn ấy đã 2 lần khẳng định khôgn phải.
 
Top Bottom