

Khắc chữ lên thủy tinh thì tại sao người ta không dùng bazo hay muối cacbonat ạ. Sio2 phản ứng với nó được mà ạ.
SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tất nhiên là tan dễ hơn trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat nóng chảy nhưng thủy tinh đang nguội mà đổ cái món nóng chảy đó vô nó vỡ tung ra luôn nên người ta không dùngKhắc chữ lên thủy tinh thì tại sao người ta không dùng bazo hay muối cacbonat ạ. Sio2 phản ứng với nó được mà ạ.
Nhiệt độ nóng chảy dung dịch đó cao hơn cả thủy tinh luôn ạ.SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tất nhiên là tan dễ hơn trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat nóng chảy nhưng thủy tinh đang nguội mà đổ cái món nóng chảy đó vô nó vỡ tung ra luôn nên người ta không dùng![]()
đương nhiên, để cái nồi nóng trên bàn thủy tinh nó còn vỡ đc mà :VNhiệt độ nóng chảy dung dịch đó cao hơn cả thủy tinh luôn ạ.
Nếu đổ kiềm chảy vào thủy tinh thì dẫn đến tình trạng bị sốc nhiệt nên toang luônNhiệt độ nóng chảy dung dịch đó cao hơn cả thủy tinh luôn ạ.
Có nữa à, mình tưởng hơn 2000 độ mới làm nóng chảy thủy tinh được.đương nhiên, để cái nồi nóng trên bàn thủy tinh nó còn vỡ đc mà :V
mà ko phải là nhiệt độ nóng chảy cao hơn đâu
Vỡ thôi là không xài được rồiCó nữa à, mình tưởng hơn 2000 độ mới làm nóng chảy thủy tinh được.
thủy tinh dẫn nhiệt kém, khi chịu nhiệt do sự chênh lệch nhiệt nên sẽ bị vỡ, trong phòng thí nghiệm mình làm vỡ mấy cái lọ thủy tinh do mấy pt tỏa nhiệt ghê quáCó nữa à, mình tưởng hơn 2000 độ mới làm nóng chảy thủy tinh được.
Thế sao mình thây người ta bỏ thuỷ tinh vào lò vi sóng đc màthủy tinh dẫn nhiệt kém, khi chịu nhiệt do sự chênh lệch nhiệt nên sẽ bị vỡ, trong phòng thí nghiệm mình làm vỡ mấy cái lọ thủy tinh do mấy pt tỏa nhiệt ghê quá![]()
Nhiệt lò vi sóng có khoảng 100 độ, trong khi nhiệt của NaOH nóng chảy khoảng 350 độ, loại thủy tinh soda không thể chịu nổiThế sao mình thây người ta bỏ thuỷ tinh vào lò vi sóng đc mà