M
Moderator
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Thời gian làm bài thi trắc nghiệm đối với mỗi môn thi trắc nghiệm tốt nghiệp THPT là 60 phút; đối với mỗi môn thi trắc nghiệm tuyển sinh ĐH-CĐ là 90 phút. Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm được in sẵn theo quy định của Bộ GD-ĐT. Bài làm của thí sinh (phiếu trả lời trắc nghiệm) được chấm bằng máy chấm chuyên dụng.
Về đề thi, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT (bao gồm cả bổ túc THPT), có đề thi riêng cho thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm (chung cho hai ban, riêng cho ban Khoa học tự nhiên, riêng cho ban Khoa học xã hội - nhân văn); chương trình THPT không phân ban và chương trình bổ túc THPT.
Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ có phần chung cho tất cả thí sinh và phần riêng cho thí sinh phân ban thí điểm, phần riêng cho thí sinh không phân ban (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng của đề thi).
Thí sinh lưu ý: Thí sinh được quyền lựa chọn làm một trong hai phần. Tức là thí sinh học chương trình phân ban có thể làm đề chương trình không phân ban và ngược lại.
Nguyên tắc các thí sinh phải đặc biệt ghi nhớ và tuân thủ nghiêm túc: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần tự chọn, đã lựa chọn phần nào phải làm trọn vẹn phần đó. Nếu làm cả hai, dù làm hết hay không hết, sẽ bị tính là vi phạm quy chế và không được chấm điểm, bài thi sẽ không được công nhận.
Lưu ý: Số ghi trong dấu [ ] là số câu trắc nghiệm.
------------------------
III. MÔN SINH HỌC
III.1. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình phân ban (ban Khoa học tự nhiên, ban Khoa học xã hội và nhân văn)
Phần chung cho thí sinh 2 ban [33 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị [7]
2. Tính qui luật của hiện tượng di truyền [5]
3. Di truyền học người [2]
4. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa [6]
5. Phát sinh loài người [2]
6. Cá thể và quần thể sinh vật [5]
7. Quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển; sinh thái học với việc quản lí tài nguyên thiên nhiên [6]
Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [7 câu]:
1. Di truyền liên kết; di truyền ngoài nhân [1]
2. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen [1]
3. Di truyền học quần thể [1]
4. Ứng dụng di truyền học [1]
5. Bằng chứng tiến hóa [1]
6. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất [1]
7. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống; Các đặc trưng cơ bản của quần xã; Diễn thế sinh thái - Sinh quyển [1]
Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học xã hội và nhân văn [7 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị [1]
2. Tính qui luật của hiện tượng di truyền [1]
3. Di truyền học người [1]
4. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa [1]
5. Phát sinh loài người [1]
6. Cá thể và quần thể sinh vật [1]
7. Quần xã, hệ sinh thái và vấn đề quản lí tài nguyên [1]
III.2. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban
1. Biến dị [11]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [9]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [2]
5. Sự phát triển của sinh vật [2]
6. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [12]
7. Phát sinh loài người [2]
III.3. Đề thi tốt nghiệp dành cho thí sinh bổ túc THPT
1. Biến dị [11]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [10]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [1]
5. Sự phát triển của sinh vật [1]
6. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [13]
7. Phát sinh loài người [2]
III.4. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
Phần chung cho tất cả thí sinh [43 câu]:
1. Biến dị [12]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [11]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [2]
5. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [14]
6. Phát sinh loài người [2]
Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [7 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị; tính quy luật của hiện tượng di truyền [2]
2. Sinh thái học [5]
Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [7 câu]:
1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền; các qui luật di truyền [5]
2. Sinh thái học [2]
----------------------
(Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo)
Về đề thi, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT (bao gồm cả bổ túc THPT), có đề thi riêng cho thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm (chung cho hai ban, riêng cho ban Khoa học tự nhiên, riêng cho ban Khoa học xã hội - nhân văn); chương trình THPT không phân ban và chương trình bổ túc THPT.
Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ có phần chung cho tất cả thí sinh và phần riêng cho thí sinh phân ban thí điểm, phần riêng cho thí sinh không phân ban (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng của đề thi).
Thí sinh lưu ý: Thí sinh được quyền lựa chọn làm một trong hai phần. Tức là thí sinh học chương trình phân ban có thể làm đề chương trình không phân ban và ngược lại.
Nguyên tắc các thí sinh phải đặc biệt ghi nhớ và tuân thủ nghiêm túc: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần tự chọn, đã lựa chọn phần nào phải làm trọn vẹn phần đó. Nếu làm cả hai, dù làm hết hay không hết, sẽ bị tính là vi phạm quy chế và không được chấm điểm, bài thi sẽ không được công nhận.
Lưu ý: Số ghi trong dấu [ ] là số câu trắc nghiệm.
------------------------
III. MÔN SINH HỌC
III.1. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình phân ban (ban Khoa học tự nhiên, ban Khoa học xã hội và nhân văn)
Phần chung cho thí sinh 2 ban [33 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị [7]
2. Tính qui luật của hiện tượng di truyền [5]
3. Di truyền học người [2]
4. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa [6]
5. Phát sinh loài người [2]
6. Cá thể và quần thể sinh vật [5]
7. Quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển; sinh thái học với việc quản lí tài nguyên thiên nhiên [6]
Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [7 câu]:
1. Di truyền liên kết; di truyền ngoài nhân [1]
2. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen [1]
3. Di truyền học quần thể [1]
4. Ứng dụng di truyền học [1]
5. Bằng chứng tiến hóa [1]
6. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất [1]
7. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống; Các đặc trưng cơ bản của quần xã; Diễn thế sinh thái - Sinh quyển [1]
Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học xã hội và nhân văn [7 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị [1]
2. Tính qui luật của hiện tượng di truyền [1]
3. Di truyền học người [1]
4. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa [1]
5. Phát sinh loài người [1]
6. Cá thể và quần thể sinh vật [1]
7. Quần xã, hệ sinh thái và vấn đề quản lí tài nguyên [1]
III.2. Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban
1. Biến dị [11]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [9]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [2]
5. Sự phát triển của sinh vật [2]
6. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [12]
7. Phát sinh loài người [2]
III.3. Đề thi tốt nghiệp dành cho thí sinh bổ túc THPT
1. Biến dị [11]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [10]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [1]
5. Sự phát triển của sinh vật [1]
6. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [13]
7. Phát sinh loài người [2]
III.4. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
Phần chung cho tất cả thí sinh [43 câu]:
1. Biến dị [12]
2. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống [11]
3. Di truyền học người [2]
4. Sự phát sinh sự sống [2]
5. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá [14]
6. Phát sinh loài người [2]
Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [7 câu]:
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị; tính quy luật của hiện tượng di truyền [2]
2. Sinh thái học [5]
Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [7 câu]:
1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền; các qui luật di truyền [5]
2. Sinh thái học [2]
----------------------
(Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo)