Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
ai biết viết hay đã từng viết giúp mk vs
E cần dàn ý làm bài hùng biện hay là gợi ý cho từng câu hỏi về vấn đề tôn sư trọng đạo?ai biết viết hay đã từng viết giúp mk vs
ukLà viết về chủ đề tôn sư trọng đạo hả bạn?
b giúp mk vsLà viết về chủ đề tôn sư trọng đạo hả bạn?
c có bài thì cho e cả bàiE cần dàn ý làm bài hùng biện hay là gợi ý cho từng câu hỏi về vấn đề tôn sư trọng đạo?
Hình như đây là lần đầu tiên em làm bài hùng biện nhỉ? Hay là đây là bài phát biểu trước toàn trường?c có bài thì cho e cả bài
còn k thì cho e giàn ý cx đc
cái này là viết cho ngày 20-11 đó c
dạ đây là lần đầu e làm bài hùng biệnHình như đây là lần đầu tiên em làm bài hùng biện nhỉ? Hay là đây là bài phát biểu trước toàn trường?
Dàn ý thì khá đơn giản:
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
- Các thầy cô giáo dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất.
- Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân loại cho thế hệ sau là biểu hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Có những câu ca dao, tục ngữ nói về vấn đề này: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" hoặc " Ko thầy đố mày làm nên",... (E có thể tra trên gg để tìm thêm giúp bài viết phong phú)
- Hiện nay, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Song vai trò của người thầy đối với sự nghiệp giáo dục chưa bao giờ đổi thay bởi họ là những người quan trọng để đưa tri thức đến với chúng ta.
- Phản biện mặt trái: Đang tồn tại 1 bộ phận học sinh bất kính với thầy cô, quên đi đạo nghĩa thầy trò và hơn hết là làm thầy cô đau lòng.
Nhưng điều chị muốn lưu ý với e là trong 1 bài thi thuyết trình văn học (tiếng anh thì là hùng biện, còn văn là thuyết trình em nhé) là thầy cô sẽ đặt ra 1 số câu hỏi xoay quanh luận điểm em đưa ra trong bài làm. Dựa vào dàn ý sơ lược của chị, em hãy thử viết bài văn và đặt câu hỏi xoay quanh nhé. Nếu còn ko hiểu gì thì trích câu trả lời này để chị giải đáp cho
Ừ, vậy em cứ lấy dàn ý của chị tham khảo đi. Còn bất kì vướng mắc gì thì hỏi lại ^^dạ đây là lần đầu e làm bài hùng biện
bạn viết bài hay sao ban?ai biết viết hay đã từng viết giúp mk vs
viết thành bài đó bbạn viết bài hay sao ban?
Ừ, nếu là vậy thì sẽ ko có ai đặt câu hỏi cho bài viết của em.e cx không biết thế nào
nhà trường giao cho là viết một bài hùng biện về chủ đề tôn sư trọng đạo rồi thuyế trình trước toàn trường trong ngày nhà giáo việt nam
bạn cần dàn ý hay để mình sọan nguyên 1 bài cho!!!viết thành bài đó b
nếu b có thì gợi ý thêm cho mk cx đcChị ấy đã đưa một bài hay cho bạn rồi vậy bạn có cần mình đưa thêm bài không
c ơi c có thể cho e cái mở bài gây đc ấn tượng k cỪ, vậy em cứ lấy dàn ý của chị tham khảo đi. Còn bất kì vướng mắc gì thì hỏi lại ^^
P/s: Bấm like thay vì đăng bài chỉ để cảm ơn nha em. Đây là nội quy của diễn đàn đó ^^
b cho mk bài đibạn cần dàn ý hay để mình sọan nguyên 1 bài cho!!!
E chỉ cần cái mở bài thôi đúng ko? Còn cái ý thì chị thấy @Starter2k nói ok rồi ^^ E muốn mở bài kiểu câu hỏi hay dẫn dắt ca dao tục ngữ?b cho mk bài đi
c cho e cái mở bài có ấn tượng nha cE chỉ cần cái mở bài thôi đúng ko? Còn cái ý thì chị thấy @Starter2k nói ok rồi ^^
Ok em.c cho e cái mở bài có ấn tượng nha c
c ơi c cho e cái mở bài khác đc k ạOk em.
Mấy ai trong chúng ta có thể thành công mà vắng đi công lao dạy dỗ của những thầy? Bất cứ ai trong chúng ta đều biết rằng, người thầy ko chỉ là truyền lửa, truyền đam mê, nhiệt huyết mà còn truyền cho chúng ta biết bao những bài học kinh nghiệm quý báu để ngày một trưởng thành hơn. Những bài học ấy sẽ luôn là hành trang quý báu để chúng ta vững bước vào cuộc sống bộn bề toan tính sau này. Ấy vậy nên dân gian ta mới có câu: "Không thầy đố mày làm nên"