Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 26. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hê lô hê lô mấy đứa !!! Lại là chị Du xinh đệp thưn thiện đây. Các em có ngóng đến 20h30 mỗi tối như này không. Cùng chị học và làm các bài tập dưới đây nhá ;)
Chia sẻ với bạn bè mình để "Cùng nhau học tốt môn Sinh" nha
Xem thêm nhiều tài liệu hay tại Hướng tới kì thi THPTQG 2022
Chúc các em học tốt !!!
Câu 1: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây?
1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.
3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.
4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.
5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.
Câu 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào?
A. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
B. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
C. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.
D. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?
A. Hệ gen lưỡng bội. B. Hệ gen đơn bội.
C. Hệ gen đa bội. D. Hệ gen lệch bội.
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Cách li sinh sản.
C. Thức ăn của sâu. D. Đột biến và giao phối.
Câu 5: Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh?
A. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đỏi sinh hoá.
B. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện.
D. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 6: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sau có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta càn nghiên cứu theo hướng
A. chuyển gen gây bệnh cho sâu.
B. chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng.
C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
D. nuôi nhiều chim ăn sâu.
Câu 7: Điều nào không đúng đối với sự hợp lí (hoàn hảo) tương đối của các đặc điểm thích nghi?
A. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi luôn được hoàn thiện.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
 
  • Like
Reactions: Ác Quỷ

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây?
1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.
3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.
4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.
5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.
Câu 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào?
A. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
B. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
C. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.
D. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?
A. Hệ gen lưỡng bội. B. Hệ gen đơn bội.
C. Hệ gen đa bội. D. Hệ gen lệch bội.
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá?
A. Chọn lọc tự nhiên
. B. Cách li sinh sản.
C. Thức ăn của sâu. D. Đột biến và giao phối.
Câu 5: Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh?
A. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đỏi sinh hoá.
B. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện.
D. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 6: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sau có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta càn nghiên cứu theo hướng
A. chuyển gen gây bệnh cho sâu.
B. chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng.
C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
D. nuôi nhiều chim ăn sâu.
Câu 7: Điều nào không đúng đối với sự hợp lí (hoàn hảo) tương đối của các đặc điểm thích nghi?
A. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi luôn được hoàn thiện.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây?
1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.
3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.
4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.
5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.
Câu 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào?
A. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
B. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
C. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.
D. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?
A. Hệ gen lưỡng bội. B. Hệ gen đơn bội.
C. Hệ gen đa bội. D. Hệ gen lệch bội.
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá?
A. Chọn lọc tự nhiên
. B. Cách li sinh sản.
C. Thức ăn của sâu. D. Đột biến và giao phối.
Câu 5: Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh?
A. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đỏi sinh hoá.
B. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện.
D. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 6: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sau có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta càn nghiên cứu theo hướng
A. chuyển gen gây bệnh cho sâu.
B. chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng.
C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
D. nuôi nhiều chim ăn sâu.
Câu 7: Điều nào không đúng đối với sự hợp lí (hoàn hảo) tương đối của các đặc điểm thích nghi?
A. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi luôn được hoàn thiện.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
 

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
Câu 1: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây?
1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên.
3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.

4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.
5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.
Câu 2: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào?
A. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
B. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
C. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.
D. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có hệ gen như thế nào?
A. Hệ gen lưỡng bội. B. Hệ gen đơn bội.
C. Hệ gen đa bội. D. Hệ gen lệch bội.
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào là nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Cách li sinh sản.
C. Thức ăn của sâu. D. Đột biến và giao phối.
Câu 5: Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh?
A. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đỏi sinh hoá.
B. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện.
D. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Câu 6: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sau có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho môi trường, người ta càn nghiên cứu theo hướng
A. chuyển gen gây bệnh cho sâu.
B. chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng.
C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
D. nuôi nhiều chim ăn sâu.
Câu 7: Điều nào không đúng đối với sự hợp lí (hoàn hảo) tương đối của các đặc điểm thích nghi?
A. Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, do đó các đặc điểm thích nghi luôn được hoàn thiện.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
 
Top Bottom