Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 21. Các phương pháp tạo giống

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Không biết các em có háo hức mong chờ đến giờ này không nhỉ :W? Còn chị thì rất mong chờ được thấy những bài viết trả lời câu hỏi của các em đấy. ;)
Nhanh cái chân lẹ cái tay để ngồi vào bàn học và học kiến thức cũng như làm các câu hỏi trắc nghiệm của HTKTTHPTQG 2022 thôi nào !!!
Mỗi lần mình trao đi điều gì thì sẽ nhận lại điều tương tự. Các em chia sẻ kiến thức thì tự khắc các em sẽ phải học thêm được nhiều điều bổ ích nữa. Chia sẻ với các bạn mình để cùng nhau học tập nhé.
Tham khảo các bài viết tạiHướng tới kì thi THPTQG 2022 :Tuzki10:Tuzki10:Tuzki10

:Tuzki32 Chúc các em học tốt !!!:Tuzki33
Câu 1: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
A. (1), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 3: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội B. mất đoạn C. chuyển đoạn. D. đa bội
Câu 4: Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện.
Câu 7: Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
Câu 8: Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 9: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 10: Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc. B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli. D. Vi khuẩn lactic.

 

Attachments

  • Các phương pháp tạo giống.docx
    431.7 KB · Đọc: 0
  • Like
Reactions: peekaiyuan64

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Câu 3: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội B. mất đoạn C. chuyển đoạn. D. đa bội
Câu 4: Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện.
Câu 7: Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
Câu 8: Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 9: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 10: Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc. B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli. D. Vi khuẩn lactic.
 

Hoàng Ngọc Huyền Vy

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng mười 2021
10
63
16
14
Hà Nội
Câu 1: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Câu 3: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội B. mất đoạn C. chuyển đoạn. D. đa bội
Câu 4: Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện.
Câu 7: Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
Câu 8: Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 9: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 10: Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc. B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli. D. Vi khuẩn lactic.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Câu 3: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội B. mất đoạn C. chuyển đoạn. D. đa bội
Câu 4: Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện.
Câu 7: Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
Câu 8: Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 9: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 10: Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc. B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli. D. Vi khuẩn lactic.
 

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
Đã có đáp án cho những câu hỏi rồi đây các em, vào check xem nhé
Câu 1: Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng
(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.
(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho các thành tựu:
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
A. (1), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 3: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội B. mất đoạn C. chuyển đoạn. D. đa bội
Câu 4: Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện.
Câu 7: Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
Câu 8: Cho các thành tựu:
(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có của thuốc lá cảnh Petunia.
(4). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật tạo giống bằng công nghê gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2).
Câu 9: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 10: Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc. B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli. D. Vi khuẩn lactic.

Chúc các em học tốt !!!
 
  • Like
Reactions: Ác Quỷ
Top Bottom