Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 08. Đột biến cấu trúc NST

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn có hiểu bài không nhỉ :rongcon45
Chị lại mang đến bài tiếp theo đây :rongcon14

Vào thôi nào !!!

~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~
Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10.png
A. Mất đoạn giữa NST C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 11: Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?
c11.png
1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần.
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30%
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thành do các gen quy định cũng bằng nhau
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Còn chờ chi mà không kêu gọi bạn bè vào đây học tốt JFBQ00137070104B
Xem thêm các bài viết trong chuỗi hoạt động Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh
 
Last edited:

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
(Đ) Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
(Đ) Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
(Đ) Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
(S) Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
(Có thể em đã đọc nhầm câu này thì phải... lần sau chú ý hơn một chút nha)
(Đ)Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
(Đ) Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
(Đ) Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạntrong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
(Đ) Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn
. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
(Đ) Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏmột gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
(Đ) Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10-png.185128

A. Mất đoạn giữa NST C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D.Chuyển đoạn tương hỗ
(S) Câu 11: Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?

c11-png.185131

1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần.
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30%
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thànhdo các gen quy định cũng bằng nhau
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

#Chii: 9/11 + 0.5 điểm chuyên cần:D Nếu muốn chị chữa chi tiết thì sau hãy đánh rõ ý đúng sai trong câu hỏi đếm nha. Em làm tốt lắm
 
Last edited by a moderator:

Hieupq03

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
314
139
61
21
Sơn La
Đại học Y Hà Nội- Phân hiệu Thanh Hóa
Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạntrong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn
. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏmột gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10-png.185128

A. Mất đoạn giữa NST C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D.Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 11: Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?

c11-png.185131

1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần.
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30%
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thànhdo các gen quy định cũng bằng nhau
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 mình nghĩ là B chứ nhỉ
 

mchanh.1509

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng chín 2021
4
7
6
19
Nghệ An
Trường THPT Đặng Thai Mai
1D 2B 3D 4B 5A 6B 7B 8A 9B 10C 11(em khum biếc ạ:<)
(Xin phép ac cho em được viết như này vì sao chép cả bài làm trên điện thoại làm lâu+hay bị lỗi lắm ạ=((()

#Chii: 10/11 + 0.5 điểm vượt khó :p:p Cố gắng suy nghĩ hoặc chọn bừa câu không biết nhé :v Làm trắc nghiệm thì tuyệt đối không được bỏ trống câu nào ^^
 
Last edited by a moderator:

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
(Đ) Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
(Đ) Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
(Đ) Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
(Đ) Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
(Đ) Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
(Đ) Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
(Đ) Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
(Đ) Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn.
B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
(Đ) Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
(Đ) Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10-png.185128

A. Mất đoạn giữa NST C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ
(S) Câu 11: Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?
c11-png.185131

1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần. Sai (mỗi gen được điều hòa bởi các cơ chế riêng và nhu cầu của tế bào đối với sản phẩm của gen đó cũng không giống nhau nên nó không phụ thuộc vào nhau)
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến. Sai ( đảo đoạn làm thay đổi sự hoạt động của các gen có thể làm tăng/giảm sức sống của thể đột biến)
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30% Đúng
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thành do các gen quy định cũng bằng nhau Đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
#Chii: 10/11. Em lẫn lộn 1 chút trong câu hỏi đếm rồi. Đọc đáp án chắc hiểu được chứ :v Chỗ nào không hiểu thì hổi chị nhé :3 Cố lênnnn
 
Last edited by a moderator:

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
(Đ) Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
(Đ) Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
(Đ) Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. Làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. Sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. Làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. Sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
(Đ) Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
(Đ) Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
(Đ) Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
(Đ) Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
(Đ) Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn.
B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
(Đ) Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
Em đoán vậy :p
(Đ) Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10-png.185128

A. Mất đoạn giữa NST .C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ
(Đ) Câu 11 : Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?
c11-png.185131

1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần.
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30%
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thành do các gen quy định cũng bằng nhau
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
..................
#Chii: Em rất tuyệt, vượt qua mong đợi của một em bé lớp 7 :v Lần sau ủng hộ chị thêm nhaaa
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Nhạt 2k9

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn . C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Giải thích:

Đột biến chuyển đoạn sẽ tạo nên các tổ hợp gen mới, hình thành các alen mới => tạo loài mới

Câu 2: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Giải thích:
Sử dụng đột biến mất đoạn nhỏ đề loại bỏ gen không mong muốn ở cây trồng (cắt bỏ và vứt đi)

Câu 3: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Giải thích:

Đột biến cấu trúc là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST

Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Giải thích:
- Đột biến đảo đoạn: cắt rời, xoay 180 độ, gắn liền => không làm thay đổi hàm lượng DNA
- Chuyển đoạn trên cùng NST: Chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng 1 NST => Chỉ chuyển đổi vị trí, không làm thay đổi hàm lượng DNA


Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Giải thích:
Cơ chế phát sinh đột biến gen là do các tác nhân làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các cromatit

Câu 6: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Giải thích:
Trao đổi chéo không cân có nghĩa là một đoạn NST từ chiếc này, chuyển sang chiếc khác mà không chuyển ngược lại. Vì thế sẽ gây hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn.

Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Giải thích:
Có thể thấy "FG•H" xoay ngược 180 độ, chứa tâm động, làm thay đổi hình dạng NST

Câu 8. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
A. lặp đoạn
. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn.
Giải thích:
Đột biến lặp đoạn có thể làm tăng hoạt tính của một gen nào đó

Câu 9. Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn lớn NST. D. đảo đoạn NST.
Giải thích:
Sử dụng đột biến mất đoạn nhỏ đề loại bỏ gen không mong muốn ở cây trồng (cắt bỏ và vứt đi)

Câu 10: Đây là dạng đột biến nào ?
c10-png.185128

A. Mất đoạn giữa NST C. Chuyển đoạn trên 1 NST
B. Chuyển đoạn không tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ

Câu 11: Giả sử một đoạn NST có 5 gen 1, 2, 3, 4, 5 được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên NST. Theo lý thuyết, số phát biểu đúng là?
c11-png.185131

1. Khi gen II phiên mã 3 lần thì gen V có thể phiên mã 6 lần.
2. Đột biến đảo đoạn “ec” có thể làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Nếu tần số hoán vị gen I và gen IV bằng 30% thì tần số hoán vị giữa gen II và gen V có thể bằng 30%
4. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các mRNA trưởng thành do các gen quy định cũng bằng nhau
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải thích:
1. Đúng. Các gen trên cùng 1 NST có thể có số lần phiên mã khác nhau, tùy thuộc vào từng cụm operon
2. Đúng. Đột biến đảo đoạn "ec" có thể tạo nên tổ hợp gen mới, làm tăng sức sống của thể đột biến.
3. Đúng. Tùy thuộc vào thứ tự và khoảng cách nhưng trong câu này sử dụng từ "có thể" nên câu này đúng.
4. Sai. Các gen dài bằng nhau nhưng độ dài mRNA trưởng thành còn tùy thuộc vào độ dài các đoạn exon, intron và chiều dài của chúng.
 
Last edited:

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
Bộ tài liệu tuyệt vời quá, các em 2k4, 2k5 nhớ theo dõi để có cơ hội ôn thi sớm nhaaa
Các Anh/Chị sẽ hỗ trợ các em hết mình.
Các bạn có câu hỏi gì về phần lý thuyết hay bài tập của chương cũng như những yêu cầu về bộ tài liệu (ví dụ như nhiều câu hỏi hơn nữa, câu hỏi khó hơn nữa... ) thì cứ thoải mái trao đổi nha.
Cố lên các em :Tuzki56
 
Top Bottom