Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay là thứ mấy chắc chắn là thứ 7 :Chuothong37
Chúng ta lại gặp nhau rồi đây.
Hôm nay có một chút vấn đề, chân thành xin lỗi các bạn :Rabbit17
Hôm trước có một số bạn bảo với chị: "Câu hỏi ít quá làm không bõ chị ơi". Hôm nay chiều lòng các em nên chị lấy tận 11 câu rồi nhé :v Đố ai chiều các em như chị :MIM11:MIM11:MIM11

Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G,
Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. DNA
Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’ C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’ D. 5’GXG3’, 5’GAA3’
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA
Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa C. Tính cơ bản
B. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3

Đừng ngần ngại kêu gọi bạn bè vào đây để cùng nhau học tốt nàoo:rongcon15:rongcon15:rongcon15

Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh

@phamkimcu0ng @The key of love @Trần Thanh Trung 12A1 @ngatinh @Quynhnhu090804 @mtltfb@gmail.com @Ác Quỷ Vào đi các em ơi
 

Attachments

  • 003_mRNA_Ma_di_truyen.pdf
    604 KB · Đọc: 4
Last edited:

Trần Thanh Trung 12A1

Học sinh
Thành viên
1 Tháng chín 2021
57
68
21
20
Tuyên Quang
THPT Xuân Huy
Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, (CHỊ THIẾU X)
Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. DNA
Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’ C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’ D. 5’GXG3’, 5’GAA3’
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA
Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa C. Tính cơ bản
B. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, Chắc chị ghi thiếu X :D

Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. DNA

Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’
C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
D. 5’GXG3’, 5’GAA3’

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật (Tất cả các loài đều sử dụng chung một bảng mã di truyền)
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu

Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA

Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa
B. Tính đặc hiệu
C. Tính cơ bản
D. Tính phổ biến

Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.

Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8

Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3
 

mchanh.1509

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng chín 2021
4
7
6
19
Nghệ An
Trường THPT Đặng Thai Mai
.SpoilerTarget" style="font-family: arial, helvetica, clean, sans-serif; padding-right: 6px; padding-left: 6px; font-size: 12px; line-height: 26px; color: rgb(255, 255, 255); background-color: rgb(72, 75, 78); border-style: none; border-top-color: white; border-top-left-radius: 2px; border-top-right-radius: 2px; border-bottom-right-radius: 2px; border-bottom-left-radius: 2px; outline: none; cursor: pointer; height: 28px;">âu hỏi vận dụng nèo
Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại A,U,G,X
Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. DNA
Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’ C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’ D. 5’GXG3’, 5’GAA3’
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA
Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa C. Tính cơ bản
B. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại A,U,G,X
Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN
. B. mARN. C. tARN. D. DNA
Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’ C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’ D. 5’GXG3’, 5’GAA3’
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA
Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa C. Tính cơ bản
B. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4
B. 5 C. 7 D. 8
Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Câu 1: mRNA không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
A. Bổ sung B. Bán bảo toàn C. Ngược chiều D . Khuôn mẫu.
Giải thích:
mRNA được tổng hợp theo các nguyên tắc: bổ sung, ngược chiều và khuôn mẫu
mRNA sau khi được tổng hợp sẽ tách khỏi mạch mã gốc, chứ không giữ lại mạch của mẹ.


Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X
Giải thích:
mRNA là phân tử đa phân, mạch đơn, dạng thẳng với các đơn phân là A, U, G, X
(Chú ý: Đối với RNA thì dù mạch đơn hay mạch kép thì cũng chỉ chứ A, U, G, X chứ không chứa T nha)


Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN
. B. mARN. C. tARN. D. DNA
Giải thích:
rRNA tham gia vào cấu tạo riboxom

Câu 4: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây đề có tính thoái hóa?
A. 5’UGG3’, 5’UAX3’ C. 5’UAU3’, 5’UAG3’
B. 5’UAA3’, 5’GGG3’ D. 5’GXG3’, 5’GAA3’
Giải thích:
A. 5'UGG3' không có tính thoái hóa
B. 5’UAA3’ là bộ ba kết thúc, không quy định tổng hợp axit amin
C. 5'UAG3' là bộ ba kết thúc, không quy định tổng hợp axit amin
D. Cả 2 bộ ba đều có tính thoái hóa


Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa
B. Mã di truyền đặc trưng cho các loài sinh vật
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Giải thích:
Mã di truyền có các tính chất sau:
  • Tính thoái hóa
  • Tính phổ biến
  • Tính đặc hiệu
Câu 6: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA rất nhiều lần. Tại sao?
A. Số lượng gen quy định tổng hợp rRNA nhiều hơn mRNA
B. rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA
C. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn mRNA.
D. rRNA có vai trò quan trọng hơn mRNA
Giải thích:
rRNA có các liên kết hidro nên sẽ bền vững hơn mRNA mạch đơn (Mặc dù liên kết hidro dễ đứt gãy bởi nhiệt nhưng với số lượng liên kết lớn thì nó sẽ bền vững hơn mRNA không có liên kết hidro)

Câu 7: Bộ ba 5’UGG 3’ chỉ mã hóa cho axit amin Trp đã thể hiện tính chất gì của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa C. Tính cơ bản
B. Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Giải thích:
Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin thể hiện tính đặc hiệu của mã di truyền.

Câu 8: Tính thoái hóa được thể hiện như thế nào?
A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
B. Mã di truyền được đọc từ một vị trí xác định
C. Nhiều bộ ba mã hóa cho một loại axit amin
D. Một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
Giải thích:
Mỗi loại axit amin có thể do nhiều loại bộ ba khác nhau mã hóa.
Câu 9: Số loại đơn phân của axit nucleic tham gia vào quá trình phiên mã?
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Giải thích:
Tham gia vào quá trình phiên mã gồm 4 loại nu là: rA, rU, rG, rX

Câu 10: Bản chất của mã di truyền là
A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

B. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Giải thích:
Trình tự sắp xếp của các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin theo các mã bộ ba, từ đó lấy nguyên liệu gián tiếp cho quá trình dịch mã
Câu 11: Các bộ ba khác nhau bởi:
1, Số lượng nu
2, Thành phần nucleotit
3, Trình tự các nucleotit
4, Số lượng liên kết photphodieste
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 3 B. 1,2 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 3
Giải thích:
1. Sai. Số lượng nu của mỗi bộ ba là như nhau (=3)
4. Sai. Số lượng liên kết photphodieste là như nhau (Bởi vì số nu bằng nhau)
2+3. Đúng. Mỗi bộ ba khác nhau bởi thành phần và trình tự sắp xếp các nu
 
Last edited:
Top Bottom