Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chuyên đề I: DI TRUYỀN
A.
B.
C.
Yêu cầu:
- Online thường xuyên, hoàn thành đủ bài tập mỗi tuần (làm và gửi trả lời đúng lịch)
- Bất kỳ phần lý thuyết, dạng bài tập chưa hiểu cách làm đều phải post tại Topic THẢO LUẬN CHUNG để cùng nhau trao đổi, tránh trường hợp dấu dốt
- Hội viên có quyền post câu hỏi tại topic THẢO LUẬN CHUNG để cùng nhau giải đáp
A.
1. Tính trạng – Tính trạng trội_lặn – Cặp tính trạng tương phản – Kiểu hình:
a. Tính trạng:
Vd: Ở đậu Hà lan, màu sắc hạt có vàng, xanh; chiều cao cây có cao, thấp; hay hình dạng hạt có trơn, nhăn…. ~~> Tất cả đều được gọi chung dưới 1 khái niệm: Tính trạng.
Như vậy, ta có khái niệm sau:
=> Tính trạng là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí hay tính chất của cơ thể sinh vật. Dựa vào những đặc điểm đó, người ta có thể nhận biết và phân biệt được nó với các sinh vật khác
b. Tính trạng trội – tính trạng lặn
Vd: Lai đậu Hà lan hạt nhăn thuần chủng (*) với đậu Hà lan hạt trơn thuần chủng. Ta thu được F1: 100% hạt trơn ~~> Tính trạng hạt trơn là tính trạng trội, tính trạng hạt nhăn là tính trạng lặn.
Nói nôm na: Ở sinh vật, những tính trạng mang xu hướng tốt đẹp thường có tính trạng trội. Nhưng, riêng ở người thì tính trạng lặn thường mang các đặc điểm tốt đẹp [vd: ở người, tóc xoăn là tính trạng trội, tóc thẳng là tính trạng lặn]
Ta có khái niệm:
=> Tính trạng trội là tính trạng ban đầu của P, được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ con F1, trong phép lai giữa 2 cá thể khác nhau bởi 1 cặp tính trạng
(*) Khái niệm được tìm hiểu tại mục sau
c. Cặp tính trạng tương phản
Vd: Ở cây đậu Hà lan, hạt nhăn và hạt trơn là 2 trạng thái khác nhau [1 cái nhăn, 1 cái trơn] của cùng 1 tính trạng về hình dạng hạt. Đồng thời, 2 tính trạng đó hoàn toàn trái ngược nhau
Như vậy, ta có khái niệm sau:
=> Cặp tính trạng tương phản: 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
d. Kiểu hình:
Vd: Ở cây đậu Hà lan thì có khá nhiều tính trạng như: hạt vàng, xanh; hạt trơn, nhăn… Để gọi chung tất cả những tính trạng đó thay vì liệt kê, người ta thường dùng khái niệm: Kiểu hình. Nhưng thường thì kiểu hình dùng để chỉ tính trạng đang được đề cập
Như vậy, ta có khái niệm:
=> Kiểu hình: Tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, từ kiểu hình được dùng để chỉ 1 vài tính trạng nào đó đang được đề cập
2. Gen – Cặp gen tương phản – Kiểu gen
a. Gen
Vd: Gen a quy định hạt nhăn, gen A quy định hạt trơn. Như ở Sinh học 8 ngay chương đầu tiên, ta đã biết cấu tạo tế bào có Nhân. Nhân được chia thành 2 nhân: Nhân con và Nhân nhiễm sắc thể [NST]. Và gen chính là 1 cấu trúc nằm trên nhân NST, nó quy định 1 vài tính trạng nào đó
=> Gen: cấu trúc nằm trên NST trong nhân tế bào, quy định 1 loại tính trạng nào đó
b. Cặp gen tương phản
Vd: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt màu vàng, gen a quy định hạt xanh ~~> Dễ thấy hạt xanh và hạt vàng là 1 cặp tính trạng tương phản. [Khái niệm này rắc rối nên chỉ vd được tới đây thôi ah]
=> Cặp gen tương phản: 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 gen nằm ở vị trí tương ứng trên cùng 1 NST tương đồng quy định một cặp tính trạng tương phản nào đó
c. Kiểu gen
Vd: Ở đậu Hà lan có các tính trạng, mỗi tính trạng ứng với 1 gen ~~> Tất cả các gen này được gọi chung là kiểu gen. Nhưng ta thường thấy khi chỉ có 1 hoặc 2 cặp gen đang đề cập thì vẫn sử dụng khái niệm Kiểu gen
=> Kiểu gen: Tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, từ “Kiểu gen” được dùng để chỉ đến 1 vài cặp gen liên quan đến 1 vài cặp tính trạng nào đó đang được đề cập
3. Thể đồng hợp – thể dị hợp
a. Thể đồng hợp [hay thể thuần chủng]:
Vd: AA, aa, AABB, AAbb, aaBB…. ~> Mỗi cặp gen đều có 2 gen giống nhau ~> gọi chung là thể đồng hợp
=> Thể đồng hợp: các thể mà trong kiểu gen, mỗi cặp gen đều gồm 2 gen giống nhau
b. Thể dị hợp [hay thể không thuần chủng]
Vd: Aa, AABb, AaBb, Bb… ~~> Trong các kiểu gen, có ít nhất 1 cặp gen khác nhau ~~> Gọi chung là thể dị hợp
=> Thể dị hợp: các thể mà trong kiểu gen, có ít nhất 1 cặp gen gồm 2 gen khác nhau
4. Các kí hiệu thường dùng:
- Bố mẹ: P
- Con: F [F1, F2..] – F1 là thế hệ thứ nhất của P, F2 là thế hệ 2 được sinh ra từ F1
- Giao tử: G. Giao tử đực: ♂, giao tử cái: ♀
- Dấu phép lai: X
a. Tính trạng:
Vd: Ở đậu Hà lan, màu sắc hạt có vàng, xanh; chiều cao cây có cao, thấp; hay hình dạng hạt có trơn, nhăn…. ~~> Tất cả đều được gọi chung dưới 1 khái niệm: Tính trạng.
Như vậy, ta có khái niệm sau:
=> Tính trạng là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí hay tính chất của cơ thể sinh vật. Dựa vào những đặc điểm đó, người ta có thể nhận biết và phân biệt được nó với các sinh vật khác
b. Tính trạng trội – tính trạng lặn
Vd: Lai đậu Hà lan hạt nhăn thuần chủng (*) với đậu Hà lan hạt trơn thuần chủng. Ta thu được F1: 100% hạt trơn ~~> Tính trạng hạt trơn là tính trạng trội, tính trạng hạt nhăn là tính trạng lặn.
Nói nôm na: Ở sinh vật, những tính trạng mang xu hướng tốt đẹp thường có tính trạng trội. Nhưng, riêng ở người thì tính trạng lặn thường mang các đặc điểm tốt đẹp [vd: ở người, tóc xoăn là tính trạng trội, tóc thẳng là tính trạng lặn]
Ta có khái niệm:
=> Tính trạng trội là tính trạng ban đầu của P, được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ con F1, trong phép lai giữa 2 cá thể khác nhau bởi 1 cặp tính trạng
(*) Khái niệm được tìm hiểu tại mục sau
c. Cặp tính trạng tương phản
Vd: Ở cây đậu Hà lan, hạt nhăn và hạt trơn là 2 trạng thái khác nhau [1 cái nhăn, 1 cái trơn] của cùng 1 tính trạng về hình dạng hạt. Đồng thời, 2 tính trạng đó hoàn toàn trái ngược nhau
Như vậy, ta có khái niệm sau:
=> Cặp tính trạng tương phản: 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
d. Kiểu hình:
Vd: Ở cây đậu Hà lan thì có khá nhiều tính trạng như: hạt vàng, xanh; hạt trơn, nhăn… Để gọi chung tất cả những tính trạng đó thay vì liệt kê, người ta thường dùng khái niệm: Kiểu hình. Nhưng thường thì kiểu hình dùng để chỉ tính trạng đang được đề cập
Như vậy, ta có khái niệm:
=> Kiểu hình: Tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, từ kiểu hình được dùng để chỉ 1 vài tính trạng nào đó đang được đề cập
2. Gen – Cặp gen tương phản – Kiểu gen
a. Gen
Vd: Gen a quy định hạt nhăn, gen A quy định hạt trơn. Như ở Sinh học 8 ngay chương đầu tiên, ta đã biết cấu tạo tế bào có Nhân. Nhân được chia thành 2 nhân: Nhân con và Nhân nhiễm sắc thể [NST]. Và gen chính là 1 cấu trúc nằm trên nhân NST, nó quy định 1 vài tính trạng nào đó
=> Gen: cấu trúc nằm trên NST trong nhân tế bào, quy định 1 loại tính trạng nào đó
b. Cặp gen tương phản
Vd: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt màu vàng, gen a quy định hạt xanh ~~> Dễ thấy hạt xanh và hạt vàng là 1 cặp tính trạng tương phản. [Khái niệm này rắc rối nên chỉ vd được tới đây thôi ah]
=> Cặp gen tương phản: 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 gen nằm ở vị trí tương ứng trên cùng 1 NST tương đồng quy định một cặp tính trạng tương phản nào đó
c. Kiểu gen
Vd: Ở đậu Hà lan có các tính trạng, mỗi tính trạng ứng với 1 gen ~~> Tất cả các gen này được gọi chung là kiểu gen. Nhưng ta thường thấy khi chỉ có 1 hoặc 2 cặp gen đang đề cập thì vẫn sử dụng khái niệm Kiểu gen
=> Kiểu gen: Tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, từ “Kiểu gen” được dùng để chỉ đến 1 vài cặp gen liên quan đến 1 vài cặp tính trạng nào đó đang được đề cập
3. Thể đồng hợp – thể dị hợp
a. Thể đồng hợp [hay thể thuần chủng]:
Vd: AA, aa, AABB, AAbb, aaBB…. ~> Mỗi cặp gen đều có 2 gen giống nhau ~> gọi chung là thể đồng hợp
=> Thể đồng hợp: các thể mà trong kiểu gen, mỗi cặp gen đều gồm 2 gen giống nhau
b. Thể dị hợp [hay thể không thuần chủng]
Vd: Aa, AABb, AaBb, Bb… ~~> Trong các kiểu gen, có ít nhất 1 cặp gen khác nhau ~~> Gọi chung là thể dị hợp
=> Thể dị hợp: các thể mà trong kiểu gen, có ít nhất 1 cặp gen gồm 2 gen khác nhau
4. Các kí hiệu thường dùng:
- Bố mẹ: P
- Con: F [F1, F2..] – F1 là thế hệ thứ nhất của P, F2 là thế hệ 2 được sinh ra từ F1
- Giao tử: G. Giao tử đực: ♂, giao tử cái: ♀
- Dấu phép lai: X
1. Đồng tính:
Vd:
P: Đậu hạt vàng thuần chủng X Đậu hạt xanh thuần chủng
F1: 100% Đậu hạt vàng
=> Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính của bố hoặc mẹ
• Sơ đồ lai:
P: t/c AA_Hạt vàng x aa_Hạt xanh
G: ........ A...................... a
F1: 100% Aa_ hạt vàng
2. Phân tính [Phân li]
Vd:
P: Đậu hạt vàng thuần chủng X Đậu hạt xanh thuần chủng
F1: 100% Đậu hạt vàng
F2: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
=> Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thê lai ở thế hệ F2 có tỉ lệ phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn
• Sơ đồ lai:
P: t/c AA_Hạt vàng xaa_Hạt xanh
G:………A …………. .a
F1: 100% Aa [100% hạt vàng]
F1 x F1: Aa_Hạt vàng x Aa_Hạt vàng
G: ........ A,a…………......A,a
F2:
-KG: 1aa : 2Aa : 1AA
- KH: 3 vàng : 1 xanh
3. Phân li độc lập:
Vd: Cái này áp dụng cho lai 2 cặp tính trạng trở lên ^^. Lai 2 cặp tính trạng trở lên không quá phức tạp. Thực ra chính là nhiều phép lai 1 cặp tính trạng được tiến hành cùng lúc. Ta ví dụ như:
P: AaBb_hạt vàng – trơn x AaBb_hạt vàng – trơn
Ta có 2 phép lai sau:
- Aa x Aa ~~> 3 hạt vàng : 1 hạt trơn
- Bb x Bb ~~> 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn
Thu được kết quả sau:
(3 : 1)(3 : 1) = 9 hạt vàng – trơn : 3 hạt vàng – nhăn : 3 hạt xanh – trơn : 1 hạt xanh - nhăn
=> Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương ứng, thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại
Vd:
P: Đậu hạt vàng thuần chủng X Đậu hạt xanh thuần chủng
F1: 100% Đậu hạt vàng
=> Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính của bố hoặc mẹ
• Sơ đồ lai:
P: t/c AA_Hạt vàng x aa_Hạt xanh
G: ........ A...................... a
F1: 100% Aa_ hạt vàng
2. Phân tính [Phân li]
Vd:
P: Đậu hạt vàng thuần chủng X Đậu hạt xanh thuần chủng
F1: 100% Đậu hạt vàng
F2: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
=> Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng thì các cơ thê lai ở thế hệ F2 có tỉ lệ phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn
• Sơ đồ lai:
P: t/c AA_Hạt vàng xaa_Hạt xanh
G:………A …………. .a
F1: 100% Aa [100% hạt vàng]
F1 x F1: Aa_Hạt vàng x Aa_Hạt vàng
G: ........ A,a…………......A,a
F2:
-KG: 1aa : 2Aa : 1AA
- KH: 3 vàng : 1 xanh
3. Phân li độc lập:
Vd: Cái này áp dụng cho lai 2 cặp tính trạng trở lên ^^. Lai 2 cặp tính trạng trở lên không quá phức tạp. Thực ra chính là nhiều phép lai 1 cặp tính trạng được tiến hành cùng lúc. Ta ví dụ như:
P: AaBb_hạt vàng – trơn x AaBb_hạt vàng – trơn
Ta có 2 phép lai sau:
- Aa x Aa ~~> 3 hạt vàng : 1 hạt trơn
- Bb x Bb ~~> 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn
Thu được kết quả sau:
(3 : 1)(3 : 1) = 9 hạt vàng – trơn : 3 hạt vàng – nhăn : 3 hạt xanh – trơn : 1 hạt xanh - nhăn
=> Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương ứng, thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại
1. Lai phân tích
Vd: Phép lai:
Aa x aa
AA x aa
~~> Ta nhận thấy ở đây: Trội [Aa, AA] x Lặn [aa] ~~> lai Phân tích.
=> Phép lai phân tích là phép lai giữa 1 cá thể mang kiểu hình trội, chưa biết kiểu gen với 1 cá thể mang kiểu hình lặn (Đồng hợp tử lặn) nhằm phân tích kiểu gen của cá thể đem lai phân tích
*Note:
P: Aa x aa. F1: Aa : aa ~~> Cá thể đem lai là dị hợp tử
P: AA x aa. F1: Aa ~~> Cá thể đem lai là đồng hợp tử trội
2. Sơ đồ phép lai 1 cặp tính trạng
Vd: Phép lai:
Aa x aa
AA x aa
~~> Ta nhận thấy ở đây: Trội [Aa, AA] x Lặn [aa] ~~> lai Phân tích.
=> Phép lai phân tích là phép lai giữa 1 cá thể mang kiểu hình trội, chưa biết kiểu gen với 1 cá thể mang kiểu hình lặn (Đồng hợp tử lặn) nhằm phân tích kiểu gen của cá thể đem lai phân tích
*Note:
P: Aa x aa. F1: Aa : aa ~~> Cá thể đem lai là dị hợp tử
P: AA x aa. F1: Aa ~~> Cá thể đem lai là đồng hợp tử trội
2. Sơ đồ phép lai 1 cặp tính trạng
- Online thường xuyên, hoàn thành đủ bài tập mỗi tuần (làm và gửi trả lời đúng lịch)
- Bất kỳ phần lý thuyết, dạng bài tập chưa hiểu cách làm đều phải post tại Topic THẢO LUẬN CHUNG để cùng nhau trao đổi, tránh trường hợp dấu dốt
- Hội viên có quyền post câu hỏi tại topic THẢO LUẬN CHUNG để cùng nhau giải đáp
Last edited by a moderator: