Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đồng hồ lại điểm 20h30 và chúng ta lại cùng nhau làm bài tập ôn luyện cho kì thi thôi nhỉ ^^

I/ Cơ bản:

Bài 1:
Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng là K, lò xo treo thẳng đứng, bên dưới treo vật nặng có khối lượng m. Ta thấy ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn 16cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa. Xác định tần số của con lắc lò xo. Cho [tex]g = \pi ^{2}[/tex]
Bài 2: Một lò xo có độ cứng K. Khi gắn m1 vào lò xo và cho dao động với chu kỳ 0,5s. Khi gắn vật m2 vào lò xo thì con lắc dao động với chu kỳ bằng 0,6s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 3m1 + 5m2 thì nó dao động với chu kỳ là bao nhiêu?
Bài 3: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến đổi từ 100cm đến 56cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng lên trên, gốc O tại VTCB, t =0 lò xo dài 52cm và vật đi xa ra khỏi VTCB. Viết phương trình dao động của vật?

II/ Nâng cao:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,75 N.


Chúc mọi người làm bài vui @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora ...
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,575
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Đồng hồ lại điểm 20h30 và chúng ta lại cùng nhau làm bài tập ôn luyện cho kì thi thôi nhỉ ^^

I/ Cơ bản:

Bài 1:
Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng là K, lò xo treo thẳng đứng, bên dưới treo vật nặng có khối lượng m. Ta thấy ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn 16cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa. Xác định tần số của con lắc lò xo. Cho [tex]g = \pi ^{2}[/tex]
Bài 2: Một lò xo có độ cứng K. Khi gắn m1 vào lò xo và cho dao động với chu kỳ 0,5s. Khi gắn vật m2 vào lò xo thì con lắc dao động với chu kỳ bằng 0,6s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 3m1 + 5m2 thì nó dao động với chu kỳ là bao nhiêu?
Bài 3: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến đổi từ 100cm đến 56cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng lên trên, gốc O tại VTCB, t =0 lò xo dài 52cm và vật đi xa ra khỏi VTCB. Viết phương trình dao động của vật?

II/ Nâng cao:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,75 N.


Chúc mọi người làm bài vui @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora ...

II/

upload_2021-10-10_23-4-24.png
Vì m < M nên để 2 vật cùng dao động điều hòa thì m luôn nằm trên M như hình
Gọi Q1, Q2 lần lượt là áp lực m lên M và của M lên m
theo định luật III Newton: Q1 = Q2
Xét vật m:
Định luật II Newton, chiều dương hướng lên: Q2 = mg + ma = m([tex]g-w^2x[/tex] )
[tex]Q2\geq 0=>g-w^2x\geq 0[/tex]
mà [tex]xmax = A[/tex] => để Q2 không âm thì: [tex]g\geq w^2.xmax=w^2A=\frac{kA}{M+m}=>A\leq 0,09 (m)=9(cm)[/tex]
=> Thỏa mãn Q2 không âm
ở li độ 4,5 cm = 0,045(m) = Q2(0,045) = m([tex]g-\frac{k}{M+m}x[/tex] ) =0,25N
=> Q1 = 0,25N => chọn C
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Thanks everyone ,đáp án đúng rồi,hẹn các bạn lần sau

áp lực m lên M =phản lực M lên m
thông qua khảo sát vật m ta tìm N=>Q=N
xét vật m: các lực t/d: +Trọng lực P
+Phản lực N(hình vẽ)
khi hệ nằm trên VTCB 1 => gia tốc có hướng như hình vẽ:
pt định luật 2 Newton: [tex]\vec{P}+\vec{N}=m.\vec{a}[/tex]
=>[tex]mg-N=m\omega^2x=>Q=N=mg-m\omega^2x=0,05.10-0,05.\frac{50}{0,45}.0,045=0,25(N)[/tex]

8.png
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đầu tuần khởi động với vài bài toán lý nhé các em ơi ^^

I/ Cơ bản:

Bài 1:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ của con lắc lò xo? Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10.
A. 0,1s B. 5s C. 2s D. 0,3s.

Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, Một đầu gắn cố định, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động, nó dao động điều hòa với chu kỳ là T. Hỏi nếu tăng gấp đôi khối lượng của vật và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi B. Tăng lên 2 lần
C. Giảm đi 2 lần D. Giảm 4 lần

Bài 3: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng K = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn:
A. 150N/m; 83,3N/m B. 125N/m; 133,3N/m
C. 150N/m; 135,3N/m D. 125N/m; 83,33N/m

II/ Nâng cao:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 36 cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí li độ 4 cm và có tốc độ 20π[tex]\sqrt{3}[/tex] cm/s. Lấy [tex]\pi^2[/tex] ≈ 10, g = 10 m/s2. Xác định khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kỳ?
A.[tex]\frac{2}{15}s[/tex] B.0,4s C.[tex]\frac{4}{3}s[/tex] D.0,6s

Chúc các em làm bài vui nha, có thắc mắc gì cứ hỏi nè! @Hoàng Long AZ @hoàng ánh sơn @No Name :D @Minh Dora ...
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,920
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
I/ Cơ bản:

Bài 1:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ của con lắc lò xo? Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10.
A. 0,1s B. 5s C.0,2s D. 0,3s.
sửa đề đi nè chị 0,2 chứ không phải 2 đâu
Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, Một đầu gắn cố định, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động, nó dao động điều hòa với chu kỳ là T. Hỏi nếu tăng gấp đôi khối lượng của vật và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi B. Tăng lên 2 lần
C. Giảm đi 2 lần D. Giảm 4 lần

Bài 3: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng K = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn:
A. 150N/m; 83,3N/m B. 125N/m; 133,3N/m
C. 150N/m; 135,3N/m D. 125N/m; 83,33N/m

các bạn vào làm phần nâng cao cùng box nào
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Đầu tuần khởi động với vài bài toán lý nhé các em ơi ^^

I/ Cơ bản:

Bài 1:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ của con lắc lò xo? Lấy [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10.
A. 0,1s B. 5s C. 2s D. 0,3s.

Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, Một đầu gắn cố định, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động, nó dao động điều hòa với chu kỳ là T. Hỏi nếu tăng gấp đôi khối lượng của vật và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi B. Tăng lên 2 lần
C. Giảm đi 2 lần D. Giảm 4 lần

Bài 3: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng K = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn:
A. 150N/m; 83,3N/m B. 125N/m; 133,3N/m
C. 150N/m; 135,3N/m D. 125N/m; 83,33N/m

II/ Nâng cao:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 36 cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí li độ 4 cm và có tốc độ 20π[tex]\sqrt{3}[/tex] cm/s. Lấy [tex]\pi^2[/tex] ≈ 10, g = 10 m/s2. Xác định khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kỳ?
A.[tex]\frac{2}{15}s[/tex] B.0,4s C.[tex]\frac{4}{3}s[/tex] D.0,6s

Chúc các em làm bài vui nha, có thắc mắc gì cứ hỏi nè! @Hoàng Long AZ @hoàng ánh sơn @No Name :D @Minh Dora ...
245053514_271549828096626_2286167334829968120_n.jpg

Ai xem giùm em với ạ, câu cuối em làm không ra đáp án :>(:>(:>(
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Bài 1:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ của con lắc lò xo? Lấy &#x03C0;2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">π2π2 = 10.
A. 0,1s
B. 5s
C. 2s
D. 0,3s.

Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, Một đầu gắn cố định, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động, nó dao động điều hòa với chu kỳ là T. Hỏi nếu tăng gấp đôi khối lượng của vật và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi
B. Tăng lên 2 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm 4 lần

Bài 3: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng K = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn:
A. 150N/m; 83,3N/m
B. 125N/m; 133,3N/m
C. 150N/m; 135,3N/m
D. 125N/m; 83,33N/m

II/ Nâng cao:

B.0,4s
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Bài 1:Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K = 100 N/m được gắn vào vật nặng có khối lượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa, xác định chu kỳ của con lắc lò xo? Lấy &#x03C0;2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 14.6667px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">π2π2 = 10.
A. 0,1s
B. 5s
C. 2s
D. 0,3s.

Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, Một đầu gắn cố định, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động, nó dao động điều hòa với chu kỳ là T. Hỏi nếu tăng gấp đôi khối lượng của vật và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không đổi
B. Tăng lên 2 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm 4 lần

Bài 3: Một lò xo có độ dài l = 50 cm, độ cứng K = 50 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần có chiều dài lần lượt là l1 = 20 cm, l2 = 30 cm. Tìm độ cứng của mỗi đoạn:
A. 150N/m; 83,3N/m
B. 125N/m; 133,3N/m
C. 150N/m; 135,3N/m
D. 125N/m; 83,33N/m

II/ Nâng cao:

B.0,4s
Em có thế trình bày bài cuối để các bạn tham khảo
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Anh chữa cách của anh nhé:
[tex]\frac{l_{max}}{l_{min}}=\frac{l+l_0+A}{l+l_0-A}[/tex]
rút A theo $l_0$=>[tex]A=\frac{0,18+0,5l_0}{2,5}[/tex]
pt độc lập time:[tex]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2=>0,04^2+\frac{(0,2\sqrt{30})^2.l_0}{g}=(\frac{0,18+0,5l_0}{2,5})^2[/tex]
=>[tex]l_0=0,04m\\ =>A=0,08m=>\omega=5\pi(rad/s)\\ t_{nen}=\frac{2arccos(\frac{l_0}{A})}{\omega}=\frac{2}{15}s[/tex]
@Tư Âm Diệp Ẩn ,@Xuân Hải Trần
lần sau thay số sai là tiếc lắm đấy
Hẹn các bạn lần sau!!
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Buổi tối đã điểm 20h30 rồi cả nhà, làm bài tập dao động cơ thôi nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 10cm B.7cm C.5cm D. 6cm

Bài 2: Một vật dao động điều hòa: khi vật có li độ x1 = 3cm. Thì vận tốc là v1 = 4π cm/s, khi vật có li độ x2 = 4cm thì vận tốc là v2 = 3π cm/s. Tìm tần số góc và biên độ của vật?
A. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
B. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm
C.[tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
D. [tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm

Bài 3: Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s và biên độ √2 cm. Khi vật có vận tốc 10√10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn:
A. 4 m/s2 B. 10 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2

II/ Nâng cao:
Một vật dao động điều hòa mà ở thời điểm liên tiếp [tex]t_1,t_2,t_3[/tex] với [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] thì li độ có giá trị là [tex]x_1=-x_2=-x_3=4(cm)[/tex] . Biên độ của dao động có giá trị là
A.8cm B.[tex]4\sqrt{2}cm[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}cm[/tex] D.[tex]8\sqrt{2}cm[/tex]

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Buổi tối đã điểm 20h30 rồi cả nhà, làm bài tập dao động cơ thôi nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 10cm B.7cm C.5cm D. 6cm

Bài 2: Một vật dao động điều hòa: khi vật có li độ x1 = 3cm. Thì vận tốc là v1 = 4π cm/s, khi vật có li độ x2 = 4cm thì vận tốc là v2 = 3π cm/s. Tìm tần số góc và biên độ của vật?
A. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
B. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm
C.[tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
D. [tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm

Bài 3: Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s và biên độ √2 cm. Khi vật có vận tốc 10√10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn:
A. 4 m/s2 B. 10 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2

II/ Nâng cao:
Một vật dao động điều hòa mà ở thời điểm liên tiếp [tex]t_1,t_2,t_3[/tex] với [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] thì li độ có giá trị là [tex]x_1=-x_2=-x_3=4(cm)[/tex] . Biên độ của dao động có giá trị là
A.8cm B.[tex]4\sqrt{2}cm[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}cm[/tex] D.[tex]8\sqrt{2}cm[/tex]

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
244784994_1023597251756058_1328802090798701731_n.jpg

Các anh chị xem giúp em với ạ
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Buổi tối đã điểm 20h30 rồi cả nhà, làm bài tập dao động cơ thôi nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 10cm B.7cm C.5cm D. 6cm

Bài 2: Một vật dao động điều hòa: khi vật có li độ x1 = 3cm. Thì vận tốc là v1 = 4π cm/s, khi vật có li độ x2 = 4cm thì vận tốc là v2 = 3π cm/s. Tìm tần số góc và biên độ của vật?
A. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
B. [tex]\omega[/tex] = [tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm
C.[tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 5cm
D. [tex]\omega[/tex] = 2.[tex]\pi[/tex] rad/s , A = 7cm

Bài 3: Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s và biên độ √2 cm. Khi vật có vận tốc 10√10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn:
A. 4 m/s2 B. 10 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2

II/ Nâng cao:
Một vật dao động điều hòa mà ở thời điểm liên tiếp [tex]t_1,t_2,t_3[/tex] với [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] thì li độ có giá trị là [tex]x_1=-x_2=-x_3=4(cm)[/tex] . Biên độ của dao động có giá trị là
A.8cm B.[tex]4\sqrt{2}cm[/tex] C.[tex]4\sqrt{3}cm[/tex] D.[tex]8\sqrt{2}cm[/tex]

Làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
1. Thiếu đề
2.A
3.B
Nâng cao:

[tex]2t_1-3t_2+t_3=0\Rightarrow 2(t_{2}-t_{1})=t_{3}-t_{2}=>\frac{t_{2}-t_{1}}{t_{3}-t_{2}}=\frac{1}{2}[/tex]
Sử dụng VTLG:
upload_2021-10-15_19-13-18.png
Từ VTLG: w(t2-t1)=2arcsin(4/A)
w(t3-t2)=2arccos(4/A)
=>[tex]\frac{arcsin(\frac{4}{A})}{arccos(\frac{4}{A})}=\frac{1}{2}[/tex]=>A=8(cm)=> A
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Nếu như biểu thức này [tex]2t_1-3t_2+t_3=0[/tex] còn lạ thì hãy cố đưa nó về một biểu thức quen thuộc thử xem sao,chuyển vế sao cho mỗi bên có các hệ số đều nhau: [tex]t_3-t_2=2(t_2-t_1)[/tex], đến đây thì quá quen thuộc rồi phải ko ạ
vòng tròn lượng giác:
View attachment 188060
[tex]\left\{\begin{matrix} \alpha +\beta =\pi\\ \beta =2\alpha \end{matrix}\right.\\=>\beta =\frac{2\pi}{3}[/tex]
[tex]=>4=A.cos(\frac{\pi}{3})=>A=8cm[/tex]
Mấy bạn làm đúng hết rồi á, lần sau gặp lại nhé
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hôm nay là thứ Bảy, mai chắc chắn là Chủ nhật nhưng trước khi nghỉ ngơi hãy cùng team Lý ôn bài dạng con lắc lò xo nha cả nhà ơi ^^

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g.
C. 200 g. D. 100 g.

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng:
A. 0,5 kg. B. 1,2 kg.
C. 0,8 kg. D. 1,0 kg.

Bài 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn:
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí biên.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí cân bằng.

Bài 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s[tex]^{2}[/tex] Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A. 40 cm. B. 36 cm.
C. 38 cm. D. 42 cm

II/ Nâng cao
Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật khối lượng m = 100 g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng $m_0$ = 300 g được tích điện q = +1 ục gắn cách điện với vật m bằng một lớp keo mỏng, vật $m_0$ sẽ bong ra nếu lực kéo (lực liên kết giữa hai vật khi lò xo dãn) tác dụng lên nó đạt giá trị 1 N. Đặt điện trường đều E dọc theo phương lò xo và có chiều hướng từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát. Sau thời gian [tex]\frac{2\pi}{15}[/tex] s kể từ khi buông
A. [tex]\frac{5}{11}.10^6[/tex] V/m B. [tex]\frac{1}{11}.10^4[/tex]V/m C. [tex]\frac{1}{14}.10^6[/tex] D. [tex]\frac{10}{3}.10^6[/tex]V/m

Ảnh chụp Màn hình 2021-10-16 lúc 08.33.32.png

Chúc cả nhà làm bài thật vui nha! Có thắc mắc gì cứ hỏi nè @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nhạc Nhạc @Tư Âm Diệp Ẩn
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Hôm nay là thứ Bảy, mai chắc chắn là Chủ nhật nhưng trước khi nghỉ ngơi hãy cùng team Lý ôn bài dạng con lắc lò xo nha cả nhà ơi ^^

I/ Cơ bản:
Bài 1:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g.
C. 200 g. D. 100 g.

Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng:
A. 0,5 kg. B. 1,2 kg.
C. 0,8 kg. D. 1,0 kg.

Bài 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn:
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí biên.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí cân bằng.

Bài 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s[tex]^{2}[/tex] Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A. 40 cm. B. 36 cm.
C. 38 cm. D. 42 cm

II/ Nâng cao
Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật khối lượng m = 100 g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng $m_0$ = 300 g được tích điện q = +1 ục gắn cách điện với vật m bằng một lớp keo mỏng, vật $m_0$ sẽ bong ra nếu lực kéo (lực liên kết giữa hai vật khi lò xo dãn) tác dụng lên nó đạt giá trị 1 N. Đặt điện trường đều E dọc theo phương lò xo và có chiều hướng từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát. Sau thời gian [tex]\frac{2\pi}{15}[/tex] s kể từ khi buông
A. [tex]\frac{5}{11}.10^6[/tex] V/m B. [tex]\frac{1}{11}.10^4[/tex]V/m C. [tex]\frac{1}{14}.10^6[/tex] D. [tex]\frac{10}{3}.10^6[/tex]V/m

View attachment 189824

Chúc cả nhà làm bài thật vui nha! Có thắc mắc gì cứ hỏi nè @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nhạc Nhạc @Tư Âm Diệp Ẩn
245178420_604378190743116_6588645325508111936_n.jpg

Chữ em hơi "đẹp" quá, các anh chị xem giúp em ạ :(
Bài nâng cao khoai:(:>(
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
245178420_604378190743116_6588645325508111936_n.jpg

Chữ em hơi "đẹp" quá, các anh chị xem giúp em ạ :(
Bài nâng cao khoai:(:>(
[tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{m+m_0}}=5(rad/s)[/tex]
có vtcb dịch 1 đoạn [tex]\Delta l=\frac{E.q}{k}[/tex]
A'=0,1+[tex]\frac{E.q}{k}[/tex]
[tex]\Delta \varphi=\omega t=\frac{2\pi}{3}(rad)[/tex]=>x=[tex]x=\frac{A'}{2}[/tex]
xét $m_0$ sẽ bung ra nếu N=1(N)
ta có: [tex]F_{k}-E.q=a.m_0 =>1-E.10^{-6}=5^2.(\frac{0,1+\frac{E.10^{-6}}{10}}{2}).0,3\\=>E=\frac{5}{11}.10^6(V/m)[/tex]

View attachment 189763
Em tham khảo nhé
 
Top Bottom