Hóa 8 [HOT] Ôn Thi HKI - Hóa 8 và 9

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào Cả nhà HMF :rongcon44
Đây là lần đầu mình ngoi lên đăng bài, mình hy vọng bài viết của mình sẽ hữu ích và được cả nhà HMF đón nhận nha :Rabbit39
Sắp tới kì thi Học kì I rồi nhưng vì dịch bệnh phải học online và bạn đang không nắm vững kiến thức nền môn Hóa? Vậy hãy cùng mình trả lời những câu hỏi ôn tập dưới đây để có một cái tết trọn vẹn nhé!!
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
Lưu ý: Mình sẽ giải hết bài trong từng Level nên các bạn cứ yên tâm trả lời theo những gì mình học nhé:p
Level 1: Easy

Bài 1. Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách vở, tivi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, chanh, khí quyển, đại dương, gọi là những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ, protein được gọi là…………..
Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……….. Do đó khả năng………..tùy thuộc ở số…………. cùng sự…………….. trong vỏ.
Bài 2. Hãy phân loại các chất dưới đây thành nhóm chất tinh khiết và nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nitơ, nước mắm, muối tinh khiết, nước cất, oxi, sữa, nước đường, hơi nước, không khí
Câu 3. Trong những câu sau đây câu nào đúng.
A. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
B. Proton và electron có khối lượng khác nhau.
C. Proton ở trong nhân nguyên tử và electron ở ngoài vỏ nguyên tử.
D. Proton khó bị tách ra khỏi nguyên tử, electron thì có thể tách ra khỏi nguyên tử.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm nguyên tố và nguyên tử
Câu 5. Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10[tex]^{-23}[/tex] gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg bằng bao nhiêu?
Câu 6. Phân loại các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất: than, nước vôi trong, nhôm oxit, khí nito, kali, muối ăn, đường, nước, khí oxi.
Câu 7. a) Xác định hóa trị của Fe trong FeS2 và Fe3O4
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe (III) và nhóm C (I)
c) Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Axit Nitric có phân tử gồm 1H, 1N 3O liên kết với nhau
Đường saccarozơ có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
Câu 8. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỷ lệ khối lượng X, Y là mx :my = 2: 3. Phân tử khối của hợp chất A là 80 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và nơtron trong X.
Câu 10. Hợp chất R được tạo bởi H và nhóm nguyên tử (AOx) hóa trị II. Biết phân tử khối của R nặng bằng phân tử khối của hợp chất có công thức là H3PO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng R.
a) Xác định chỉ số x
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của nguyên tử khối của nguyên tử A
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất R.
 
Last edited:

Quinnie0301

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
56
530
66
21
Bình Định
Xin chào Cả nhà HMF :rongcon44
Đây là lần đầu mình ngoi lên đăng bài, mình hy vọng bài viết của mình sẽ hữu ích và được cả nhà HMF đón nhận nha :Rabbit39
Sắp tới kì thi Học kì I rồi nhưng vì dịch bệnh phải học online và bạn đang không nắm vững kiến thức nền môn Hóa? Vậy hãy cùng mình trả lời những câu hỏi ôn tập dưới đây để có một cái tết trọn vẹn nhé!!
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
Lưu ý: Mình sẽ giải hết bài trong từng Level nên các bạn cứ yên tâm trả lời theo những gì mình học nhé:p
Level 1: Easy

Bài 1. Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách vở, tivi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, chanh, khí quyển, đại dương, gọi là những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ, protein được gọi là…………..
Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……….. Do đó khả năng………..tùy thuộc ở số…………. cùng sự…………….. trong vỏ.
Bài 2. Hãy phân loại các chất dưới đây thành nhóm chất tinh khiết và nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nitơ, nước mắm, muối tinh khiết, nước cất, oxi, sữa, nước đường, hơi nước, không khí
Câu 3. Trong những câu sau đây câu nào đúng.
A. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
B. Proton và electron có khối lượng khác nhau.
C. Proton ở trong nhân nguyên tử và electron ở ngoài vỏ nguyên tử.
D. Proton khó bị tách ra khỏi nguyên tử, electron thì có thể tách ra khỏi nguyên tử.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm nguyên tố và nguyên tử
Câu 5. Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10[tex]^{-23}[/tex] gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg bằng bao nhiêu?
Câu 6. Phân loại các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất: than, nước vôi trong, nhôm oxit, khí nito, kali, muối ăn, đường, nước, khí oxi.
Câu 7. a) Xác định hóa trị của Fe trong FeS2 và Fe3O4
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe (III) và nhóm C (I)
c) Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Axit Nitric có phân tử gồm 1H, 1N 3O liên kết với nhau
Đường saccarozơ có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
Câu 8. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỷ lệ khối lượng X, Y là mx :my = 2: 3. Phân tử khối của hợp chất A là 80 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và nơtron trong X.
Câu 10. Hợp chất R được tạo bởi H và nhóm nguyên tử (AOx) hóa trị II. Biết phân tử khối của R nặng bằng phân tử khối của hợp chất có công thức là H3PO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng R.
a) Xác định chỉ số x
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của nguyên tử khối của nguyên tử A
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất R.

1.a) vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
b) vật thể tự nhiên, chất
c)Liên kết, khả năng liên kết, liên kết, electron, sự sắp xếp của chúng
2. Nói nước chanh và không khí là hỗn hợp vì: Trong nước chanh gồm: nước, đường, axit citric. Trong hỗn hợp không khí gồm khí nitơ, khí oxi, các khí khác.
3. E
4. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tố là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
5. 1 ĐVC=1,1,9926.10-23/12=0,16605.10-23 => kl Mg= 24.1,6605.10-23
6.đơn chất: than, kali, khí oxi, khí nitơ, hợp chất: nước vôi trong, nhôm oxit, muối ăn, đường, nước.
7a.Hóa trị Fe trong FeS2: II, trong Fe3O4: 8/3
b. Fe3C c. HNO3, C12H22O11
:p
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Xin chào Cả nhà HMF :rongcon44
Đây là lần đầu mình ngoi lên đăng bài, mình hy vọng bài viết của mình sẽ hữu ích và được cả nhà HMF đón nhận nha :Rabbit39
Sắp tới kì thi Học kì I rồi nhưng vì dịch bệnh phải học online và bạn đang không nắm vững kiến thức nền môn Hóa? Vậy hãy cùng mình trả lời những câu hỏi ôn tập dưới đây để có một cái tết trọn vẹn nhé!!
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
Lưu ý: Mình sẽ giải hết bài trong từng Level nên các bạn cứ yên tâm trả lời theo những gì mình học nhé:p
Level 1: Easy

Bài 1. Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách vở, tivi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, chanh, khí quyển, đại dương, gọi là những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ, protein được gọi là…………..
Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……….. Do đó khả năng………..tùy thuộc ở số…………. cùng sự…………….. trong vỏ.
Bài 2. Hãy phân loại các chất dưới đây thành nhóm chất tinh khiết và nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nitơ, nước mắm, muối tinh khiết, nước cất, oxi, sữa, nước đường, hơi nước, không khí
Câu 3. Trong những câu sau đây câu nào đúng.
A. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
B. Proton và electron có khối lượng khác nhau.
C. Proton ở trong nhân nguyên tử và electron ở ngoài vỏ nguyên tử.
D. Proton khó bị tách ra khỏi nguyên tử, electron thì có thể tách ra khỏi nguyên tử.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm nguyên tố và nguyên tử
Câu 5. Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10[tex]^{-23}[/tex] gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg bằng bao nhiêu?
Câu 6. Phân loại các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất: than, nước vôi trong, nhôm oxit, khí nito, kali, muối ăn, đường, nước, khí oxi.
Câu 7. a) Xác định hóa trị của Fe trong FeS2 và Fe3O4
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe (III) và nhóm C (I)
c) Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Axit Nitric có phân tử gồm 1H, 1N 3O liên kết với nhau
Đường saccarozơ có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
Câu 8. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỷ lệ khối lượng X, Y là mx :my = 2: 3. Phân tử khối của hợp chất A là 80 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và nơtron trong X.
Câu 10. Hợp chất R được tạo bởi H và nhóm nguyên tử (AOx) hóa trị II. Biết phân tử khối của R nặng bằng phân tử khối của hợp chất có công thức là H3PO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng R.
a) Xác định chỉ số x
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của nguyên tử khối của nguyên tử A
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất R.
Mình tiếp nhớ
7a.Hóa trị Fe trong FeS2: II, trong Fe3O4: 8/3
b. Fe3C c. HNO3, C12H22O11
8. Phân tử A gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y =>Đặt CTPT A: XY3 => X + 3Y = 80 (1)
Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2 : 3 => X : 3Y = 2 : 3 (2)
X = 32 (đvC) => X là S Y = 16 (đvC) => Y là O CTPT A : SO3
10. a)Đặt CTPT R: H2AOxM(R)=98=A+16.x+2
Ta có: 16.x=98.65,31%=> x=4 => A=98-16.4-2=32=> A: lưu huỳnh (S) CT R: H2SO4
 

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
Câu 1:
a. Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo..
b. Vật thể tự nhiên - Chất
c. Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electronsự sắp xếp electron trong vỏ.
Câu 2: (câu này lú quá :((( )
- Nhóm chất tinh khiết: nito, nước cất, oxi, hơi nước, muối tinh khiết.
- Nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nước mắm, sữa, nước đường, không khí.
Câu 3: E
Câu 4:
- Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
- Nguyên tố: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
Câu 5:
Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = ( ≈ 1,66.10-24 (g)).
=> Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg là :
mAl = 24 đvC = 24 . 1,66.10-24 = 3,9852.10-23 (g)
Câu 6:
- Đơn chất: than, khí nito, kali, khí oxi.
- Hợp chất: nước vôi trong, nhôm oxit, muối ăn, đường, nước.
Câu 7:
a. Hóa trị của Fe trong FeS2 là: II và Fe3O4: được coi như hỗn hợp FeO và Fe2O3 theo tỉ lệ 1:1. Cho nên hoá trị của Fe trong hợp chất này có cả II và III, hoá trị trung bình là 8/3.
b. Fe3C.
c. HNO3: 63 g/mol; C12H22O11: 342 g/mol.
Câu 8:
*
Hợp chất A có dạng: XY3.
* Ta có Mx + 3.My = 80 (1).
* Mà: [tex]\frac{mx}{my} = \frac{Mx}{3My} = \frac{2}{3}[/tex]
=> Mx = 32 g/mol: S; My = 16 g/mol: O
=> A: SO3.
Câu 9:
* Ta có: P + E + N = 28.
Và: [tex]\frac{N}{P + E + N} = \frac{35,7}{100}[/tex]
=> N = 10, P = E = 9.
Câu 10:
a. Đặt R: H2AOx.
Mà MR = 2 + MA + 16.x = 98.
Và: 16.x = 98.65,31% => x = 4.
b. MA = 32 => A: S.
c. R: H2SO4: Axit sunfuric.
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Xin chào Cả nhà HMF :rongcon44
Đây là lần đầu mình ngoi lên đăng bài, mình hy vọng bài viết của mình sẽ hữu ích và được cả nhà HMF đón nhận nha :Rabbit39
Sắp tới kì thi Học kì I rồi nhưng vì dịch bệnh phải học online và bạn đang không nắm vững kiến thức nền môn Hóa? Vậy hãy cùng mình trả lời những câu hỏi ôn tập dưới đây để có một cái tết trọn vẹn nhé!!
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
Lưu ý: Mình sẽ giải hết bài trong từng Level nên các bạn cứ yên tâm trả lời theo những gì mình học nhé:p
Level 1: Easy

Bài 1. Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách vở, tivi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, chanh, khí quyển, đại dương, gọi là những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ, protein được gọi là…………..
Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……….. Do đó khả năng………..tùy thuộc ở số…………. cùng sự…………….. trong vỏ.
Bài 2. Hãy phân loại các chất dưới đây thành nhóm chất tinh khiết và nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nitơ, nước mắm, muối tinh khiết, nước cất, oxi, sữa, nước đường, hơi nước, không khí
Câu 3. Trong những câu sau đây câu nào đúng.
A. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
B. Proton và electron có khối lượng khác nhau.
C. Proton ở trong nhân nguyên tử và electron ở ngoài vỏ nguyên tử.
D. Proton khó bị tách ra khỏi nguyên tử, electron thì có thể tách ra khỏi nguyên tử.
E. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 4. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm nguyên tố và nguyên tử
Câu 5. Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10[tex]^{-23}[/tex] gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg bằng bao nhiêu?
Câu 6. Phân loại các chất sau đây đâu là đơn chất, đâu là hợp chất: than, nước vôi trong, nhôm oxit, khí nito, kali, muối ăn, đường, nước, khí oxi.
Câu 7. a) Xác định hóa trị của Fe trong FeS2 và Fe3O4
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe (III) và nhóm C (I)
c) Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Axit Nitric có phân tử gồm 1H, 1N 3O liên kết với nhau
Đường saccarozơ có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
Câu 8. Một hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỷ lệ khối lượng X, Y là mx :my = 2: 3. Phân tử khối của hợp chất A là 80 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28, số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số hạt proton, electron và nơtron trong X.
Câu 10. Hợp chất R được tạo bởi H và nhóm nguyên tử (AOx) hóa trị II. Biết phân tử khối của R nặng bằng phân tử khối của hợp chất có công thức là H3PO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng R.
a) Xác định chỉ số x
b) Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của nguyên tử khối của nguyên tử A
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất R.
Cảm ơn các bạn đã ủng hộ post này, mình xin phép giải lại cho các bạn tiện theo dõi nhé!!:Rabbit41
Câu 1:
a. Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo..
b. Vật thể tự nhiên - Chất
c. liên kết - electron - liên kết - electron - sự sắp xếp của electron
Câu 2:
- Nhóm chất tinh khiết: nito, nước cất, oxi, hơi nước, muối tinh khiết.
- Nhóm hỗn hợp: nước chanh, xăng, nước mắm, sữa, nước đường, không khí.
Câu 3: E
Câu 4:
- Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
- Nguyên tố: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
Câu 5:
Ta có: C = 12 đvC = 1,9926.10[tex]^{-23}[/tex] (g)
=> 1 đvC = ( ≈ 1,6605.10[tex]^{-24}[/tex] (g)).
=> Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg là :
mMg = 24 đvC = 24 . 1,6605.10[tex]^{-24}[/tex] = 3,9852.10[tex]^{-23}[/tex] (g)
Câu 6:
- Đơn chất: than, khí nito, kali, khí oxi.
- Hợp chất: nước vôi trong, nhôm oxit, muối ăn, đường, nước.
Câu 7:
a.
Hóa trị của Fe trong FeS2 là: II; Fe3O4: được tạo thành từ hỗn hợp FeO và Fe2O3 theo tỉ lệ 1:1. Cho nên hoá trị của Fe trong hợp chất này có cả II và III, hoá trị trung bình là 8/3.
b. Fe3C.
c. HNO3: 63 g/mol; C12H22O11: 342 g/mol.
Câu 8:
- Hợp chất A có dạng: XY3.
- Ta có Mx + 3.My = 80 (1).
và [tex]\frac{M_{X}}{M_{3Y}}=\frac{2}{3}[/tex]
=> X=2Y thay vào (1) => X: S và Y: O
=> A: SO3.
Câu 9:
Ta có: P + E + N = 28.
Và: [tex]\frac{N}{P+N+E}=35,7%[/tex]
=> số N= 28.35,7%=10 hạt
=> P = E = 9
Câu 10:
a.
Đặt R: H2AOx.
Mà M[tex]_{R}[/tex] = 2 + MA + 16.x = 98.
Và: 16.x = 98.65,31% => x = 4.
b. M[tex]_{A}[/tex] = 32 => A: S.
c. R: H2SO4: Axit sunfuric.
Mọi người xem có thắc mắc chỗ nào thì ghi bên dưới nhé;)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Phần trước được cả nhà ủng hộ nhiệt tình nên cùng nhau chiến tiếp thôi nàoooo ~~

Level 2: Medium :Rabbit21
Câu 11. Nhiệt phân 1 lượng MgCO3 sau 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dd C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B và dd D. Cô cạn dd D thư được muối khan E. Điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định A,B, C, D, E, M.

Câu 12.Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có):
  1. Fe3O4 + HCl ->
  2. Ca(OH)2 + FeCl3 ->
  3. NaOH + CaSO4 ->
  4. Na2O2 + H3PO4 ->
  5. Fe3O4 + H2SO4 ->
  6. Al(OH)3 + NaCl ->
  7. dd Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 ->
Câu 13. Cho 8 oxit dạng bột: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thế phân biệt các chất đó.

Câu 14. Cho 3,33g muối clorua kim loại M hóa trị 2 được chuyển thành muối nitrat (hóa trị không đổi) với số mol bằng nhau thì khối lượng 2 muối khác nhau 1,59g. Tìm kim loại M.

Câu 15. Hòa tan 3,2g oxit kim loại hóa trị III bằng 200g dd H2SO4 l. Khi thêm vào hh sau Pư 1 lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224dm3CO2(đktc). Sau đó, cô cạn dd thu được 9,36g muối sunfat khô. Tìm oxit kim loại hóa trị III và nồng độ % H2SO4.

Mọi người tiếp tục ủng hộ mình nhớ @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @Duonghoang123
 
Last edited:

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Câu 12.Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có):
  1. Fe3O4 + HCl ->FeCl2+FeCl3+H2O
  2. Ca(OH)2 + FeCl3 ->Fe(OH)3+CaCl2
  3. NaOH + CaSO4 ->không pư
  4. Na2O2 + H3PO4 ->có chất Na2O2 ạ???
  5. Fe3O4 + H2SO4 ->Fe2(SO4)3+FeSO4+H2O
  6. Al(OH)3 + NaCl ->ko pư
  7. dd Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 ->ko pư
Câu 13. Cho 8 oxit dạng bột: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thế phân biệt các chất đó.

Hoà tan vào nước ta được Na2O,CaO,CaC2 tan,sục CO2 vào các dd này loại đc Na2O ;Cao,CaC2 bỏ vào nc 1 cái có khí là CaC2 cái còn lại ko khi
Còn lại ko tan cho qua H2 khử nếu cái nào ko có nc đọng ở ống no là Al2O3,MnO2 ta phân biệt 2 cái này bằng NaOH thôi còn các chất khử đc bằng H2 :CuO,Fe2O3 ta phân biệt bằng màu sắc kim loại của hợp chất hidroxit
 

Cao Minh Quân

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
3 Tháng mười một 2021
83
116
46
21
Bình Định
Câu 11:
- Vì hòa tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B nên rắn A gồm: MgCO3 dưMgO.
MgCO3 [tex]\overset{t^{o}}{\rightarrow}[/tex] MgO + CO2

- Khi đó, khí B: CO2.

- Vì dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH nên dung dịch C gồm: NaHCO3Na2CO3.
NaOH + CO2 ⟶ NaHCO3
2NaOH + CO2 ⟶ Na2CO3 + H2O


2NaHCO3 + 2KOH ⟶ K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
Na2CO3 + BaCl2 ⟶ BaCO3↓ + 2NaCl


- Khi hòa tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B và dd D, dung dịch D là: MgCl2HCl dư.
MgCO3 + 2HCl ⟶ MgCl2 + CO2 + H2O
MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O


- Do đó, cô cạn dung dịch D thu được muối khan EMgCl2.

- Điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M là: Mg.
MgCl2 [tex]\overset{t^{o}}{\rightarrow}[/tex] Mg + Cl2

Câu 12:Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có):
  1. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
  2. 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 ⟶ 3CaCl2 + 2Fe(OH)3.
  3. NaOH + CaSO4 ⟶ không phản ứng.
  4. 6Na2O2 + 4H3PO4 ⟶ 4Na3PO4 + 6H2O + 3O2.
  5. Fe3O4 + 4H2SO4 ⟶ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O. (loãng)
  6. Al(OH)3 + NaCl ⟶ hmm...không phản ứng. :>(
  7. dd Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 ⟶ (không chắc lắm ạ :().
Câu 13:
- Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm để làm mẫu thử.
- Cho hỗn hợp hoà tan vào trong nước, những chất sau đây sẽ tan: Na2O, CaO, CaC2.
+ Chất nào khi cho vào nước có hiện tượng tan dần và có bọt khí xuất hiện thì đó là CaC2:
CaC2 + 2H2O ⟶ C2H2 + Ca(OH)2.
+ Sục khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại sau khi hoà tan cho đến khi dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaO, còn lại không có hiện tượng gì là Na2O:
2NaOH + CO2 ⟶ Na2CO3 + H2O.
Ca(OH)2 + CO2 ⟶ CaCO3 + H2O.


- Các chất còn lại không tan là: Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO. Ta hoà tan lần lượt các chất vào dung dịch HCl:
+ Có tạo thành kết tủa trắng là Ag2O:
Ag2O + 2HCl ⟶ 2AgCl + H2O.
+ Có tạo thành dung dịch màu vàng là Fe2O3:
Fe2O3 + 6HCl ⟶ 2FeCl3 + 3H2O.
+ Có khí bay lên là MnO2:
MnO2 + 4HCl ⟶ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
+
Có tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO:
CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O.
+
Còn lại là Al2O3, Al2O3 tan dần, ngoài ra không có hiện tượng gì.
Al2O3 + 6HCl ⟶ 2AlCl3 + 3H2O.

Câu 14:
- Vì KL mol MCl2 < KL mol M(NO3)2 và hai muối có cùng số mol nên suy ra số mol mỗi muối là:
[tex]\frac{1,59}{2.(62 - 35,5)} = 0,03 mol[/tex]
=> MCl2 = M + 71 = [tex]\frac{3,33}{0,03} = 111[/tex]
=> M = 111 - 71 = 40 (g/mol) => M: Ca (Canxi).

Câu 15: Hòa tan 3,2g oxit kim loại hóa trị III bằng 200g dd H2SO4 l. Khi thêm vào hh sau Pư 1 lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224dm3CO2(đktc). Sau đó, cô cạn dd thu được 9,36g muối sunfat khô. Tìm oxit kim loại hóa trị III và nồng độ % H2SO4.
- Gọi oxit KL hoá trị III là R.
- Số mol CO2 (đktc): [tex]\frac{0,224}{22,4} = 0,01 mol[/tex]
- Vì khi cho hỗn hợp sau phản ứng 1 lượng với CaCO3 vừa đủ có CO2 thoát ra nên H2SO4 dư. Ta có 9,36g muối sunfat sẽ gồm: R2(SO4)3 và CaSO4.
- Theo bảo toàn nguyên tố C và trao đổi điện tích => nCO2 = n[tex]CO3^{2-}[/tex] = n[tex]SO4^{2-}[/tex] dư = 0,01 mol.
=> nCaSO4 = 0,01 mol => mR2(SO4)3 = 9,36 - 0,01.136 = 8 (g).
- Ta có R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O.
Nên:
[tex]\frac{3,2}{2R + 48} = \frac{8}{2R + 288}[/tex]
=> R: 56 => R là Fe = > Fe2O3.
- Số mol H2SO4 ban đầu đã dùng là: 0,01 + [tex]3.\frac{8}{2.56 + 288}[/tex] = 0,07 mol.
=> C% H2SO4 = [tex]\frac{0,07.98}{200}.100[/tex]% = 3,43%
Nếu có gì sai sót mong mọi người góp ý nhiệt tình :):>(
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Góp vui tí :p:p
Câu 14:
- Vì khối lượng mol MCl2 < M(NO3)2
=> số mol mỗi muối là: 1,592.(62−35,5)=0,03mol ( lưu ý vì M có hóa trị II k đổi trong 2 muối nên mới tính được như vậy)
=> MCl2 = M + 71 = 3,33/0,03=111
=> M = 111 - 71 = 40 (g/mol)
=> M: Ca (Canxi).
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Phần trước được cả nhà ủng hộ nhiệt tình nên cùng nhau chiến tiếp thôi nàoooo ~~

Level 2: Medium :Rabbit21
Câu 11. Nhiệt phân 1 lượng MgCO3 sau 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dd C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B và dd D. Cô cạn dd D thư được muối khan E. Điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định A,B, C, D, E, M.

Câu 12.Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có):
  1. Fe3O4 + HCl ->
  2. Ca(OH)2 + FeCl3 ->
  3. NaOH + CaSO4 ->
  4. Na2O2 + H3PO4 ->
  5. Fe3O4 + H2SO4 ->
  6. Al(OH)3 + NaCl ->
  7. dd Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 ->
Câu 13. Cho 8 oxit dạng bột: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thế phân biệt các chất đó.

Câu 14. Cho 3,33g muối clorua kim loại M hóa trị 2 được chuyển thành muối nitrat (hóa trị không đổi) với số mol bằng nhau thì khối lượng 2 muối khác nhau 1,59g. Tìm kim loại M.

Câu 15. Hòa tan 3,2g oxit kim loại hóa trị III bằng 200g dd H2SO4 l. Khi thêm vào hh sau Pư 1 lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224dm3CO2(đktc). Sau đó, cô cạn dd thu được 9,36g muối sunfat khô. Tìm oxit kim loại hóa trị III và nồng độ % H2SO4.

Mọi người tiếp tục ủng hộ mình nhớ @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @Duonghoang123
Hihi mình xin phép giải lại các bài trên để các bạn theo dõi nhéJFBQ00181070411A
Mọi người xem có thắc mắc nào thì ghi bên dưới nhaJFBQ00193070413A

Câu 11.

Chất rắn A: MgO và MgCO3
Khí B: CO2
Dung dịch C chứa 2 muối: Na2CO3 và NaHCO3
Dung dịch D chứa 2 chất: HCl dư và MgCl2
Muối khan E: MgCl2
Kim loại M: Mg
Phương trình phản ứng:
  • MgCO[tex]_{3}[/tex] -> MgO + CO[tex]_{2}[/tex]
  • CO[tex]_{2}[/tex] + 2NaOH -> Na[tex]_{2}[/tex]CO[tex]_{3}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O
  • CO[tex]_{2}[/tex] + NaOH -> NaHCO[tex]_{3}[/tex]
  • Na[tex]_{2}[/tex]CO[tex]_{3}[/tex] + BaCl[tex]_{2}[/tex] -> BaCO[tex]_{3}[/tex] + 2NaCl
  • 2NaHCO[tex]_{3}[/tex] + 2KOH -> K[tex]_{2}[/tex]CO[tex]_{3}[/tex] + Na[tex]_{2}[/tex]CO[tex]_{3}[/tex] + 2H[tex]_{2}[/tex]O
  • MgO + 2HCl -> MgCl[tex]_{2}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O
  • MgCO[tex]_{3}[/tex] + 2HCl -> MgCl[tex]_{2}[/tex] + CO[tex]_{2}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O
Câu 12:Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có):
  1. Fe[tex]_{3}[/tex]O[tex]_{4}[/tex] + 8HCl ⟶ FeCl[tex]_{2}[/tex] + 2FeCl[tex]_{3}[/tex] + 4H[tex]_{2}[/tex]O
  2. 3Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] + 2FeCl[tex]_{3}[/tex] ⟶ 3CaCl[tex]_{2}[/tex] + 2Fe(OH)[tex]_{3}[/tex]↓.
  3. NaOH + CaSO4 ⟶ không phản ứng.
  4. 6Na[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{2}[/tex] + 4H[tex]_{3}[/tex]PO[tex]_{4}[/tex] ⟶ 4Na[tex]_{3}[/tex]PO[tex]_{4}[/tex] + 6H[tex]_{2}[/tex]O + 3O[tex]_{2}[/tex].
  5. Fe[tex]_{3}[/tex]O[tex]_{4}[/tex] + 4H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] ⟶ Fe[tex]_{2}[/tex](SO[tex]_{4}[/tex])[tex]_{3}[/tex] + FeSO[tex]_{4}[/tex] + 4H[tex]_{2}[/tex]O. (loãng)
  6. Al(OH)3 + NaCl ⟶ không phản ứng.
    vnCGO0flLMvqVwQBaX38SMtPxzfKgHDtNq0zMU-wX3vel_PDpeMwqxLxKmPtn8hU_RhPw4s6SKPBQ3dO-sdae9ah7m3UXxRrS7nlaK7ULHhWtNw56n8bWTZJBRbw1qQwA5tNHsRa
  7. dd Ba(HCO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex] + dd ZnCl[tex]_{2}[/tex] ⟶ Zn(OH)[tex]_{2}[/tex] + BaCl[tex]_{2}[/tex] + 2CO[tex]_{2}[/tex]
Câu 13:
- Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm để làm mẫu thử.
- Cho hỗn hợp hoà tan vào trong nước, nhận ra được Na[tex]_{2}[/tex]O, CaO, CaC[tex]_{2}[/tex].
+ Chất nào khi cho vào nước có hiện tượng tan dần và có bọt khí xuất hiện thì đó là CaC2:
CaC[tex]_{2}[/tex] + 2H[tex]_{2}[/tex]O ⟶ C[tex]_{2}[/tex]H[tex]_{2}[/tex] + Ca(OH)[tex]_{2}[/tex].
+ Sục khí CO[tex]_{2}[/tex] vào 2 dung dịch còn lại sau khi hoà tan cho đến khi dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaO, còn lại không có hiện tượng gì là Na[tex]_{2}[/tex]O:
2NaOH + CO[tex]_{2}[/tex] ⟶ Na[tex]_{2}[/tex]CO[tex]_{3}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O.
Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] + CO[tex]_{2}[/tex] ⟶ CaCO[tex]_{3}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O.
- Các chất còn lại không tan là: Ag[tex]_{2}[/tex]O, Al[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex], Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex], MnO[tex]_{2}[/tex], CuO. Ta hoà tan lần lượt các chất vào dung dịch HCl:
+ Có tạo thành kết tủa trắng là Ag2O:
Ag[tex]_{2}[/tex]O + 2HCl ⟶ 2AgCl + H[tex]_{2}[/tex]O.
+ Có tạo thành dung dịch màu vàng là Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex]:
Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] + 6HCl ⟶ 2FeCl[tex]_{3}[/tex] + 3H[tex]_{2}[/tex]O.
+ Có khí bay lên là MnO[tex]_{2}[/tex]:
MnO[tex]_{2}[/tex] + 4HCl ⟶ MnCl[tex]_{2}[/tex] + Cl[tex]_{2}[/tex] + 2H[tex]_{2}[/tex]O.
+ Có tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO:
CuO + 2HCl ⟶ CuCl[tex]_{2}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O.
+ Còn lại là Al[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex], Al[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] tan dần, ngoài ra không có hiện tượng gì.
Al[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] + 6HCl ⟶ 2AlCl[tex]_{3}[/tex] + 3H[tex]_{2}[/tex]O.
Câu 14:
- Vì khối lượng mol MCl[tex]_{2}[/tex] < M(NO3)[tex]_{2}[/tex] và hai muối có cùng số mol do đó sự khác nhau về khối lượng chính là sự tăng khối lượng khi chuyển từ Cl -> NO3
=> số mol mỗi muối là:
1,592.(62−35,5)=0,03mol ( lưu ý vì M có hóa trị II k đổi trong 2 muối nên mới tính được như vậy)
=> MCl2 = M + 71 = 3,33/0,03=111
=> M = 111 - 71 = 40 (g/mol) => M: Ca (Canxi).
Câu 15:
- Gọi oxit KL hoá trị III là R => CT oxit: R[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex]
- Vì khi cho hỗn hợp sau phản ứng 1 lượng với CaCO[tex]_{3}[/tex] vừa đủ có CO[tex]_{2}[/tex] thoát ra nên H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] dư. Ta có 9,36g muối sunfat sẽ gồm: R[tex]_{2}[/tex](SO4)[tex]_{3}[/tex] và CaSO[tex]_{4}[/tex].
- Ta có: nCO[tex]_{2}[/tex]=0,01=nCaSO[tex]_{4}[/tex]=nH[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] dư
và mR[tex]_{2}[/tex](SO[tex]_{4}[/tex])[tex]_{3}[/tex] + mCaSO[tex]_{4}[/tex]= 9,36
=> mR[tex]_{2}[/tex](SO[tex]_{4}[/tex])[tex]_{3}[/tex]= 8
Ta thấy có sự tăng khối lượng khi chuyển từ oxit sang muối sunfat
Đặt x là mol O trong oxit ban đầu vì hóa trị kim loại là không đổi đối với oxit hay muối sunfat nên mol gốc sunfat = x
=> khối lượng tăng = (96-16)x=8-3,2=4,8
=> x=0,06
Ta thấy: 1 R[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] -> 3 O
=> nR[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex]=1/3nO=0,02
=> 2R+48=160 => R=56 là Fe
=> CT oxit: Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex]
Ta có: Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] +3H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] -> Fe[tex]_{2}[/tex](SO[tex]_{4}[/tex])[tex]_{3}[/tex] + 3H[tex]_{2}[/tex]O
0,02 -> 0,06
=> Tổng mol H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] =nH[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] (*) + nH[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] dư=0,07
=> C%=[tex]\frac{0,07.98}{200}[/tex].100%=3,43%
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Các bạn cùng thử sức với các câu dưới đây để nâng level của mình nha :rongcon41

Level 3. Difficult
Câu 1.Hỗn hợp M gồm 1 hidrocacbon mạch hở A và 1 hidrocacbon X có CT C[tex]_{x}[/tex]H[tex]_{2x-2}[/tex]
(x [tex]\geq[/tex] 2), có tỉ lệ mol là 2:1. Tỉ khối của hh so với hidro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36l(đktc) hh M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000g Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] 7,4% thấy có 55g kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dd thì không có thêm kết tủa xuất hiện. Tìm CTPT A và X, biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

Câu 2. Tính lượng FeS[tex]_{2}[/tex] cần dùng để điều chế 1 lượng SO[tex]_{3}[/tex] đủ để tan vào 100g dd H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] nồng độ 91% thành oleum có nồng độ 12,5%. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 3. E là oxit KL M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho khí CO(thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau PƯ khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dd HNO[tex]_{3}[/tex] loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của E, G. Tính VNO (đktc) theo x,y.

Chiến tiếp thôi nooaaaaaaaaaaaaaa @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @No Name :D
 

Quinnie0301

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
56
530
66
21
Bình Định
Các bạn cùng thử sức với các câu dưới đây để nâng level của mình nha :rongcon41

Level 3. Difficult
Câu 1.Hỗn hợp M gồm 1 hidrocacbon mạch hở A và 1 hidrocacbon X có CT C[tex]_{x}[/tex]H[tex]_{2x-2}[/tex]
(x [tex]\geq[/tex] 2), có tỉ lệ mol là 2:1. Tỉ khối của hh so với hidro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36l(đktc) hh M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000g Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] 7,4% thấy có 55g kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dd thì không có thêm kết tủa xuất hiện. Tìm CTPT A và X, biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

Câu 2. Tính lượng FeS[tex]_{2}[/tex] cần dùng để điều chế 1 lượng SO[tex]_{3}[/tex] đủ để tan vào 100g dd H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] nồng độ 91% thành oleum có nồng độ 12,5%. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 3. E là oxit KL M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho khí CO(thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau PƯ khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dd HNO[tex]_{3}[/tex] loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của E, G. Tính VNO (đktc) theo x,y.

Chiến tiếp thôi nooaaaaaaaaaaaaaa @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @No Name :D
Câu 3:
Đặt CT: M2On => %O=16n/(2M+16n) .100%=20 =>M=32n => n=2, M=64 thỏa.
Vậy oxit là CuO.
PTPU: CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
nCu=2/3nNO= 2/3(x-y)/16 => V NO=2,8/3(x-y)
Từ (1,2,3) => nCu(NO3)2=nCuO bđ= x/80.mCu(NO3)2=188.x/80=2,35x<3,7x
Vậy muối là muối ngậm nước: Cu(NO3)2.nH2O => khối lượng muối=(188+18n).x/80=3,7x => n-6
CT: Cu(NO3)2.6H2O
Mong được góp ý ạ^^
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Các bạn cùng thử sức với các câu dưới đây để nâng level của mình nha :rongcon41

Level 3. Difficult
Câu 1.Hỗn hợp M gồm 1 hidrocacbon mạch hở A và 1 hidrocacbon X có CT C[tex]_{x}[/tex]H[tex]_{2x-2}[/tex]
(x [tex]\geq[/tex] 2), có tỉ lệ mol là 2:1. Tỉ khối của hh so với hidro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36l(đktc) hh M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000g Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] 7,4% thấy có 55g kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dd thì không có thêm kết tủa xuất hiện. Tìm CTPT A và X, biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

Câu 2. Tính lượng FeS[tex]_{2}[/tex] cần dùng để điều chế 1 lượng SO[tex]_{3}[/tex] đủ để tan vào 100g dd H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] nồng độ 91% thành oleum có nồng độ 12,5%. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 3. E là oxit KL M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho khí CO(thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau PƯ khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dd HNO[tex]_{3}[/tex] loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của E, G. Tính VNO (đktc) theo x,y.

Chiến tiếp thôi nooaaaaaaaaaaaaaa @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @No Name :D

PTPU: 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 +8SO2 (1) 2SO2 + O2 -> 2SO3 (2) SO3 + H2O -> H2SO4 (3) mH2O trong dung dịch H2SO4 ban đầu=9g
Gọi a là mol SO3 tan trong H2SO4 91% nSO3 Pư=0,5 => nSO3 tan vào H2SO4 nguyên chất= a-0,5 Khối lượng SO3 trong dung dịch sau khi hòa tan =(a-0,5).80
Khối lượng dung dịch thu được = (100+80a) C% SO3= (a-0,5).80/(100+80a) .100%=12,5% => a=0,75=> nFeS2=0,375 => mFeS2=45g
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Các bạn cùng thử sức với các câu dưới đây để nâng level của mình nha :rongcon41

Level 3. Difficult
Câu 1.Hỗn hợp M gồm 1 hidrocacbon mạch hở A và 1 hidrocacbon X có CT C[tex]_{x}[/tex]H[tex]_{2x-2}[/tex]
(x [tex]\geq[/tex] 2), có tỉ lệ mol là 2:1. Tỉ khối của hh so với hidro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36l(đktc) hh M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000g Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] 7,4% thấy có 55g kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dd thì không có thêm kết tủa xuất hiện. Tìm CTPT A và X, biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

Câu 2. Tính lượng FeS[tex]_{2}[/tex] cần dùng để điều chế 1 lượng SO[tex]_{3}[/tex] đủ để tan vào 100g dd H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] nồng độ 91% thành oleum có nồng độ 12,5%. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 3. E là oxit KL M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho khí CO(thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau PƯ khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dd HNO[tex]_{3}[/tex] loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của E, G. Tính VNO (đktc) theo x,y.

Chiến tiếp thôi nooaaaaaaaaaaaaaa @Tên để làm gì @Quinnie0301 @Cao Minh Quân @No Name :D

Mình xin phép giải lại để các bạn tham khảo nha do những bài này cũng khó í :Chicken26
Câu 1. Đặt CT là C[tex]_{a}[/tex]H[tex]_{b}[/tex]
Ta có M trung bình của hỗn hợp=25,33.2=50,66
n hh M=3,26/22,4=0,15
=>nC[tex]_{a}[/tex]H[tex]_{b}[/tex] là 0,1; CxH2x-2 là 0,05
Khối lượng hh: 50,66.0,15=7,6
Đun sôi dung dịch không thấy thêm kết tủa chứng tỏ trong dung dịch không có muối Ca(HCO3)2.
PTPU: Ca(OH)[tex]_{2}[/tex] + CO[tex]_{2}[/tex] -> CaCO[tex]_{3}[/tex] +H[tex]_{2}[/tex]O (1)
=> nCaCO[tex]_{3}[/tex]=nCO[tex]_{2}[/tex]=0,55 => mCO[tex]_{2}[/tex]=24,2g
=> nC=0,55 =>mC=6,6 => mH=1 => nH2O=[tex]\frac{1}{2}[/tex] nH=0,5
PT: C[tex]_{a}[/tex]H[tex]_{b}[/tex] + [tex]\frac{a+b}{4}[/tex]O2 -> aCO[tex]_{2}[/tex] +[tex]\frac{b}{2}[/tex]H[tex]_{2}[/tex]O (2)
CxH2x-2 + (1,5x-0,5)O2 -> xCO2 + (x-1)H2O (3)
(2),(3) => 0,1a + 0,05x=0,55 (I)
=> 0,05b+0,05(x-1)=0,5 (II)
Giải (I) và (II) ta có: 2a=b
CT hidrocacbon A có thể viết CaH2a
TH1: CaH2a và C(a+1)H2(a+1)-2
=> 0,1a + 0,05(a+1)=0,55
=> a lẻ loại
TH2: CaH2a và C[tex]_{a-1}[/tex] H[tex]_{2(a-1)-2}[/tex]
=> 0,1a+0,05(a-1)=0,55
=> a=4 => CTPT 2 hidrocacbon là C[tex]_{4}[/tex]H[tex]_{8}[/tex] và C[tex]_{3}[/tex]H[tex]_{4}[/tex]
Câu 2. PTPU:
4FeS[tex]_{2}[/tex] + 11O[tex]_{2}[/tex] -> 2Fe[tex]_{2}[/tex]O[tex]_{3}[/tex] +8SO[tex]_{2}[/tex] (1)
2SO[tex]_{2}[/tex] + O[tex]_{2}[/tex] -> 2SO[tex]_{3}[/tex] (2)
SO[tex]_{3}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O -> H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] (3)
Từ (1)-> (3) ta có: FeS2 -> 2SO2 -> 2SO3 -> 2H2SO4
mH[tex]_{2}[/tex]O trong dung dịch H2SO4 ban đầu=9g
Gọi a là mol SO[tex]_{3}[/tex] tan trong H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] 91%
nSO[tex]_{3}[/tex] Pư=0,5 => nSO[tex]_{3}[/tex] tan vào H[tex]_{2}[/tex]SO[tex]_{4}[/tex] nguyên chất= a-0,5
Khối lượng SO[tex]_{3}[/tex] trong dung dịch sau khi hòa tan =(a-0,5).80 (g)
Khối lượng dung dịch thu được = (100+80a) (g)
C% SO[tex]_{3}[/tex]= [tex]\frac{(a-0,5).80}{100+80a}[/tex].100%=12,5% => a=0,75=> nFeS[tex]_{2}[/tex]=0,375
=> mFeS[tex]_{2}[/tex]=45g
Câu 3. Đặt CT của oxit là M[tex]_{2}[/tex]On => %O=16n/(2M+16n) .100%=20 =>M=32n
=> n=2, M=64 thỏa. Vậy oxit là CuO
Hòa tan chất rắn vào HNO[tex]_{3}[/tex]:
CuO + 2HNO[tex]_{3}[/tex] -> Cu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex] + H[tex]_{2}[/tex]O (2)
3Cu + 8HNO[tex]_{3}[/tex] -> 3Cu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex] + 2NO + 4H[tex]_{2}[/tex]O (3)
Từ (1) => nCu=2/3nNO= 2/3(x-y)/16
=> V NO=2,8/3(x-y)
Từ (1,2,3) khi cô cạn dung dịch thu được Cu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex] => nCu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex]=nCuO bđ= x/80.mCu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex]=188.x/80=2,35x<3,7x bài cho.
Vậy muối là muối ngậm nước: Cu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex].nH[tex]_{2}[/tex]O
=> khối lượng muối=(188+18n).x/80=3,7x
=> n=6
CT: Cu(NO[tex]_{3}[/tex])[tex]_{2}[/tex].6H[tex]_{2}[/tex]O
Các bạn xem thêm lời giải trên nhé :) Có bất kì thắc mắc nào hoặc có cách giải khác cho những bài tập trên thì đừng ngần ngại chia sẻ dưới post này nha:MIM4
Cảm ơn mọi người đã ủng hộ Post của mình :MIM16
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì
Top Bottom