A
anhstyle


Chào các bạn!


Mình lập topic này là muốn mọi người cùng bàn luận về một vấn đề "Có nên chỉ học trọng tâm mỗi văn xuôi hoặc thơ không? Đây không chỉ là thắc mắc của mình mà là của khá nhiều bạn trc kì thi đh quan trọng.



Trọng tâm ở đây mình muốn nói đến nghĩa là :Mình vẫn học đầy đủ tất cả kiến thức cơ bản của các tác phẩm văn xuôi và thơ ( hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật v...v nếu là truyện thì nắm đc cốt truyện những chi tiết tiêu biểu )để đảm bảo kiến thức cho câu 2đ .
Tuy nhiên sang đến câu 5đ thì chỉ chuyên tâm vào ôn hoặc thơ hoặc văn xuôi để đảm bảo nếu họ ra phần nào của tác phẩm đó vs bất kì dạng đề nào mình cũng có thể giải quyết đc. Tránh tình trạng tiếc vì mình ôn thơ nhưng đề văn xuôi dễ hơn hoặc ngược lại.
Tất nhiên ý kiến này nhận đc nhiều phiếu không đồng tình vì độ mạo hiểm là khá cao nhưng mình nghĩ không phải k thể đc
Các bạn có ý kiến gì thì cùng vào góp ý nhé!
Thanks all :-*:-*:-*:-*:-*
Mình lập topic này là muốn mọi người cùng bàn luận về một vấn đề "Có nên chỉ học trọng tâm mỗi văn xuôi hoặc thơ không? Đây không chỉ là thắc mắc của mình mà là của khá nhiều bạn trc kì thi đh quan trọng.
Trọng tâm ở đây mình muốn nói đến nghĩa là :Mình vẫn học đầy đủ tất cả kiến thức cơ bản của các tác phẩm văn xuôi và thơ ( hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật v...v nếu là truyện thì nắm đc cốt truyện những chi tiết tiêu biểu )để đảm bảo kiến thức cho câu 2đ .
Tuy nhiên sang đến câu 5đ thì chỉ chuyên tâm vào ôn hoặc thơ hoặc văn xuôi để đảm bảo nếu họ ra phần nào của tác phẩm đó vs bất kì dạng đề nào mình cũng có thể giải quyết đc. Tránh tình trạng tiếc vì mình ôn thơ nhưng đề văn xuôi dễ hơn hoặc ngược lại.
Tất nhiên ý kiến này nhận đc nhiều phiếu không đồng tình vì độ mạo hiểm là khá cao nhưng mình nghĩ không phải k thể đc
Các bạn có ý kiến gì thì cùng vào góp ý nhé!
Thanks all :-*:-*:-*:-*:-*