Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Phân hủy 16.8g hỗn hợp X gồm NaHCO3 và MgCO3 tạo thành 9.56g hỗn hợp rắn và khí CO2 (đktc)
a)Tính %m của mỗi muối trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích khí CO2.
2) Phân hủy 29.68g hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 tạo thành hỗn hợp rắn Y gồm Fe2O3, BaO và khí CO2 (đktc). Sau đó đem hỗn hợp Y tác dụng với H2O dư tạo thành dung dịch Z và 9.6g rắn không tan.
a) Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích khí CO2.
c) Cho một nửa lượng CO2 trên tác dụng với dung dịch Z tạo thành muối. Tính khối lượng của muối đó.
3) Phân hủy m g hỗn hợp X gồm NaHCO3 và BaCO3 tạo thành chất rắn Y và khí CO2 (đktc). Sau đó đem chất rắn Y tác dụng với H2O dư tạo thành dung dịch Z và 27.58g chất kết tủa. Đem dung dịch Z tác dụng với BaCl2 dư tạo thành 11.82g chất kết tủa. Tính m.
a)Tính %m của mỗi muối trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích khí CO2.
2) Phân hủy 29.68g hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 tạo thành hỗn hợp rắn Y gồm Fe2O3, BaO và khí CO2 (đktc). Sau đó đem hỗn hợp Y tác dụng với H2O dư tạo thành dung dịch Z và 9.6g rắn không tan.
a) Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích khí CO2.
c) Cho một nửa lượng CO2 trên tác dụng với dung dịch Z tạo thành muối. Tính khối lượng của muối đó.
3) Phân hủy m g hỗn hợp X gồm NaHCO3 và BaCO3 tạo thành chất rắn Y và khí CO2 (đktc). Sau đó đem chất rắn Y tác dụng với H2O dư tạo thành dung dịch Z và 27.58g chất kết tủa. Đem dung dịch Z tác dụng với BaCl2 dư tạo thành 11.82g chất kết tủa. Tính m.