Hóa 9 Hỗn hợp Oxit

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
14
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hòa tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxits Y bằng 45% phân tử khối oxit X. Xác định các oxit X,Y
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hòa tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxits Y bằng 45% phân tử khối oxit X. Xác định các oxit X,Y
Bạn tham khảo bài này nha...https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-cuc-kho-ne.395810/
 
  • Like
Reactions: daukhai and Kyanhdo

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
X là M2On
M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n + nH2O
M2On + 2nHCl2 -> 2MCln+ nH2O
->(2M + 62n)–(2M + 35,5n)=[99,38.(2M + 16n)]/100
->M=18,7n
-> n=3
->M =56
-> X là Fe2O3
Y là FeO
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n + nH2O

Vì sao có phản ứng này?


Phản ứng này chỉ đúng khi kim loại M có số oxy hóa không đổi hoặc M có mức oxy hóa cực đại

Ví dụ :
M có số oxy hóa không đổi nhu Mg
MgO + 2 HNO3-> 2 M(NO3)2 + 2 H2O

M có số oxy hóa thay đổi như Fe:

Khi Fe có số oxy hóa cực đại +3 cho phản ứng trao đổi
Fe2O3 + 6 HNO3-> 2 Fe(NO3)3 + 3 H2O

Khi Fe có số oxy hóa trung gian +2 hay +8/3 cho phản ứng oxy hóa khử
FeO + HNO3-> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3O4 + HNO3-> Fe(NO3)3 + NO + H2O
 
Top Bottom