Hóa 9 hỗn hợp oxit sắt

kaaakuuukaaa

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
45
6
6
20
Hà Nội
THCS Lê Lợi
  • Like
Reactions: You Know

You Know

Trùm vi phạm
Thành viên
30 Tháng bảy 2018
617
236
101
Hà Nội
youknow
Qui hh A gồm Fe và $Fe_2O_3$
Gọi Số mol Fe và $Fe_2O_3$ lần lượt là a và b ( khi qui hh nhiều khi a,b âm vẫn đc nha)
PTHH
$2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O$ (1)
$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O$ (2)
Theo (1)$n_{SO_2}=\frac{3}{2}n_{Fe}=\frac{3a}{2}$
Ta có hệ pt$\hept{\begin{cases}56a+160b=12.8\\\frac{3a}{2}=\frac{4.48}{22.4}\end{cases}}$
Giải ra $\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{15}\\b=\frac{1}{30}\end{cases}}$
$m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\frac{a}{2}+b\right)\cdot 400=40\left(g\right)$
 
  • Like
Reactions: kaaakuuukaaa

kaaakuuukaaa

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
45
6
6
20
Hà Nội
THCS Lê Lợi
Qui hh A gồm Fe và $Fe_2O_3$
Gọi Số mol Fe và $Fe_2O_3$ lần lượt là a và b ( khi qui hh nhiều khi a,b âm vẫn đc nha)
PTHH
$2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O$ (1)
$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O$ (2)
Theo (1)$n_{SO_2}=\frac{3}{2}n_{Fe}=\frac{3a}{2}$
Ta có hệ pt$\hept{\begin{cases}56a+160b=12.8\\\frac{3a}{2}=\frac{4.48}{22.4}\end{cases}}$
Giải ra $\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{15}\\b=\frac{1}{30}\end{cases}}$
$m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\frac{a}{2}+b\right)\cdot 400=40\left(g\right)$
bạn ơi tại sao chỉ có fe và fe2o3 mình không hiểu lắm
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
  • Like
Reactions: kaaakuuukaaa

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
giả sử hh gồm 2 chất í :))
Vậy bạn cùng tính mới mình xem kết quả bao nhiêu ha!

Cho 12,8 g hh A gồm fe feo fe3o4 fe2o3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch h2so4 đực nóng thu được 4,48 l khí so2 (đktc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối có trong X.
PTHH: [tex]2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\\2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+SO_2+4H_2O\\2Fe_3O_4+10H_2SO_4\rightarrow 3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O\\Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O[/tex]
Gọi số mol $H_2SO_4$ tham gia phản ứng là a mol [tex]\rightarrow n_{S/H_2SO_4}=a(mol)[/tex]
[tex]\Rightarrow n_{S/Fe_2(SO_4)_3}=a-0,2(mol)\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=(400a-80):3 (1)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho 4 phương trình trên ta có:
[tex]12,8+98a=m_{Fe_2(SO_4)_3}+12,8+18a\\\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=98a-18a=80a(2)[/tex]
Từ (1); (2) suy ra: [tex]a=0,5(mol)\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=40(g)[/tex]
 
Last edited:

You Know

Trùm vi phạm
Thành viên
30 Tháng bảy 2018
617
236
101
Hà Nội
youknow
Vậy bạn cùng tính mới mình xem kết quả bao nhiêu ha!


PTHH: [tex]2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\\2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+SO_2+4H_2O\\2Fe_3O_4+10H_2SO_4\rightarrow 3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O\\Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O[/tex]
Gọi số mol $H_2SO_4$ tham gia phản ứng là a mol [tex]\rightarrow n_{S/H_2SO_4}=a(mol)[/tex]
[tex]\Rightarrow n_{S/Fe_2(SO_4)_3}=a-0,2(mol)\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=400a-80 (1)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho 4 phương trình trên ta có:
[tex]12,8+98a=m_{Fe_2(SO_4)_3}+12,8+18a\\\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=98a-18a=80a(2)[/tex]
Từ (1); (2) suy ra: [tex]a=0,25(mol)\Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3}=20(g)[/tex]
$n_{S\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}$
 

You Know

Trùm vi phạm
Thành viên
30 Tháng bảy 2018
617
236
101
Hà Nội
youknow
BTKL
$12.8+98a=400\cdot \frac{a-0.2}{3}+\frac{4.48}{22.4}\cdot \left(32+16\cdot 2\right)+18\cdot a$
a=0.5=>m=200
 
Last edited:

You Know

Trùm vi phạm
Thành viên
30 Tháng bảy 2018
617
236
101
Hà Nội
youknow
Last edited by a moderator:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
OK, anh chốt thế này!!! Cách làm của 2 bạn đều đúng cả (Bài đầu của Hiếu đáp án sai). Bản chất của việc quy đổi là biến một bài toán phức tạp thành đơn giản và có thể áp dụng các phương pháp để giải.
Về bài toán hỗn hợp sắt oxit có 2 cách để quy đổi:
- Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O, sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải (dành cho học sinh THPT)
- Quy đổi hỗn hợp về Fe (đặc trưng cho phản ứng oxi hóa - khử) và Fe2O3 (đặc trưng cho phản ứng trao đổi) như bài làm của bạn @You Know
@kaaakuuukaaa ,bạn có thể áp dụng các cách quy đổi hoặc có thể giải trực tiếp như @Toshiro Koyoshi cũng được, nhưng nhớ coi chừng những con số đấy nhé!!! :D:D:D
 
Top Bottom