Hóa Hỗn hợp Na, Al, Fe chia thành 3 phần = nhau

phanngoctotam

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2013
106
36
26
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp em với, em cảm ơn nhiều
Hỗn hợp X gom Na, Al, Fe chia thành 3 phần = nhau
Phần 1: tác dụng với nước dư thu được V1 lít H2.
Phần 2: tác dụng với dung dich NaOH thu được V2 lít H2
Phần 3: Tác dụng với dung dịch HCL (dư) thu dược V3 lít H2
Các thể tích khí đ được ở cùng điều kiện nhiệt đồ và áp suất, Mối liên hệ giữa V1;V2;V3

a) V1<V2=V3
b) V1<V2<V3
c)V1>V2>=V3
d) V1<=V2<V3
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Giúp em với, em cảm ơn nhiều
Hỗn hợp X gom Na, Al, Fe chia thành 3 phần = nhau
Phần 1: tác dụng với nước dư thu được V1 lít H2.
Phần 2: tác dụng với dung dich NaOH thu được V2 lít H2
Phần 3: Tác dụng với dung dịch HCL (dư) thu dược V3 lít H2
Các thể tích khí đ được ở cùng điều kiện nhiệt đồ và áp suất, Mối liên hệ giữa V1;V2;V3

a) V1<V2=V3
b) V1<V2<V3
c)V1>V2>=V3
d) V1<=V2<V3
đáp án là D
TH1: nAl <= nNa
Na+H2O--->NaOH+1/2H2 (1)
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2 (2)
ở TH này, thể tích khí ở phần 1 và phần 2 là như nhau do NaOH sinh ra là quá đủ, hoặc dư để hòa tan lượng Al , không cần thêm NaOH
nH2=0,5nNa+1,5nAl
ở phần 3 thì nH2=0,5nNa+1,5nAl+nFe nên lớn hơn ở phần 1 và phần 2
=> V1=V2<V3

TH2: nAl>nNa
ở TH này, do lượng NaỌH sinh ra không đủ cho phản ứng (2) => Al cần thêm NaOH => tạo ra nhiều H2 ơ
Phần 1: nH2=2nNa
Phần 2: nH2=0,5nNa+1,5nAl
Phần 3: nH2=0,5nNa+1,5nAl+nFe
=> V1<V2<V3
 

phanngoctotam

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2013
106
36
26
đáp án là D
TH1: nAl <= nNa
Na+H2O--->NaOH+1/2H2 (1)
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2 (2)
ở TH này, thể tích khí ở phần 1 và phần 2 là như nhau do NaOH sinh ra là quá đủ, hoặc dư để hòa tan lượng Al , không cần thêm NaOH
nH2=0,5nNa+1,5nAl
ở phần 3 thì nH2=0,5nNa+1,5nAl+nFe nên lớn hơn ở phần 1 và phần 2
=> V1=V2<V3

TH2: nAl>nNa
ở TH này, do lượng NaỌH sinh ra không đủ cho phản ứng (2) => Al cần thêm NaOH => tạo ra nhiều H2 ơ
Phần 1: nH2=2nNa
Phần 2: nH2=0,5nNa+1,5nAl
Phần 3: nH2=0,5nNa+1,5nAl+nFe
=> V1<V2<V3


Dạ trước tiên em cảm ơn, em có nhiều thắc mắc muốn hỏi ạ
- Từ đâu mình biết bài này sẽ chia ra 2 trường hợp; sao mình chỉ xét TH của nAl và nNa, vậy còn Fe sao mình không xét.

- Ở TH1: nAl<=nNa; do lượng NaOH đủ để hòa tan Al, nên không có cần thêm số mol NaOH thì em có thể hiểu như vậy được không ạ

phần 1: nH2= 2nNa
Na+H2O--->NaOH+1/2H2 (1)

Phần 2: nH2= 3/2n Al (không có + thêm số mol NaOH)
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2 (2)
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Bài này bạn có thể ko chia trường hợp cũng được, chỉ cần hiểu thì tất cả đều đơn giản!!! bữa trước thầy mới cho làm đề... thế là mk làm đúng...haha
Bạn viết pt ở các tn ra nhé!... đặt số mol Na, Al, Fe là a,b,c
P1:
Na+H2O--->NaOH+1/2H2
a....................a.............a/2
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2
x.....x.......................................3/2x
ta có x<=b nhé! (vì b là số mol Al ban đầu , đương nhiên là n pư <= n ban đầu rồi! đúng ko???)
=> n1 = a/2+ 3/x<=a/2+3/2b (1)
P2:
Na+H2O--->NaOH+1/2H2
a....................a.............a/2
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2
b.....b.......................................3/2b
=> n2=a/2+3/2b (2)
P3
Na + HCl = NaCl + 1/2H2
a...............................1/2a
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
c..................................c
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
b...................................3/2b
=> n3 = 1/2a+3/2b+c(3)
Từ (1)(2)(3) => n1<=n2<n3 (a,b,c dương;) dấu bằng xảy ra khi a=b
vì đo ở cùng đk nên tỉ lệ về n cũng là tỉ lệ ề V => V1<=V2<V3
thế này rõ ràng chưa nhỉ???
 

phanngoctotam

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2013
106
36
26
Bài này bạn có thể ko chia trường hợp cũng được, chỉ cần hiểu thì tất cả đều đơn giản!!! bữa trước thầy mới cho làm đề... thế là mk làm đúng...haha
Bạn viết pt ở các tn ra nhé!... đặt số mol Na, Al, Fe là a,b,c
P1:
Na+H2O--->NaOH+1/2H2
a....................a.............a/2
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2
x.....x.......................................3/2x
ta có x<=b nhé! (vì b là số mol Al ban đầu , đương nhiên là n pư <= n ban đầu rồi! đúng ko???)
=> n1 = a/2+ 3/x<=a/2+3/2b (1)
P2:
Na+H2O--->NaOH+1/2H2
a....................a.............a/2
Al+NaOH+H2O--->NaAlO2+3/2H2
b.....b.......................................3/2b
=> n2=a/2+3/2b (2)
P3
Na + HCl = NaCl + 1/2H2
a...............................1/2a
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
c..................................c
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
b...................................3/2b
=> n3 = 1/2a+3/2b+c(3)
Từ (1)(2)(3) => n1<=n2<n3 (a,b,c dương;) dấu bằng xảy ra khi a=b
vì đo ở cùng đk nên tỉ lệ về n cũng là tỉ lệ ề V => V1<=V2<V3
thế này rõ ràng chưa nhỉ???

Cảm ơn bạn nhưng mình vẫn chưa hiểu
Còn ở phần 1: Thì đề bảo tác dụng với H20, tại sao bạn lại cho Al + NaOH luôn thế.

Ở phần 2: đề nói cho tác dụng với NaOH dư: mình cứ tưởng nH2= 3/2b thoai chứ,
tại có Al tác dụng với NaOH nên phải ghi vậy,
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Cảm ơn bạn nhưng mình vẫn chưa hiểu
Còn ở phần 1: Thì đề bảo tác dụng với H20, tại sao bạn lại cho Al + NaOH luôn thế.

Ở phần 2: đề nói cho tác dụng với NaOH dư: mình cứ tưởng nH2= 3/2b thoai chứ,
tại có Al tác dụng với NaOH nên phải ghi vậy,
Có phải ý bạn hỏi là đề bảo tác dụng với H2O mà mk cho tác dụng với NaOH luôn còn P2 họ bảo tác dụng NaOH mà mk lại cho cộng với cả nước, phải thế ko?
Để mk gt nhé!
- nếu bảo là cho 3 chất nắm riêng biệt lần lượt tác dụng chứ ko phải là hỗn hợp thì chắc chắn NaOH sẽ ko ta c dung với NaOH nhưng vì nó nằm trong cùng một ống nghiệm ( 1 nới) hay nói cách khác là có tiếp xúc với nhau nên tất nhiên phải có pư rồi... chỉ cần giáp mặt là chém... :D
ví dụ cho Al vào dd NaOH thu được dd Y thì dd Y ko phải chỉ có NaAlO2 mà còn có NaOH dư... hóa là phải cẩn thận nhé!

- trong dd thì có nước nhé!
nếu hỏi tại sao Al + NaOH mà Na còn + H2O thì mk sẽ hỏi lại rằng sao lại có pư giữa Al và NaOH được ???
vì nếu Al chỉ + NaOH khan thì ko pư mà còn phải có H2O , chỉ khi ở trạng thái dd thì mới pư giữa NaOH và Al được chứ!
ví dụ cho mẩu Na vào dd NaCl có xảy ra pư ko? câu trả lời là có, vì dd NaCl cũng có nước nên Na tác dụng với H2O nhé!

HÓA HỌC LÀ THÂM, SÂU VÀ NGUY HIỂM!!! :D
 

phanngoctotam

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2013
106
36
26
sau này hạn chế đăng bài chỉ để cám ơn nhé bạn -#Nhật
Có phải ý bạn hỏi là đề bảo tác dụng với H2O mà mk cho tác dụng với NaOH luôn còn P2 họ bảo tác dụng NaOH mà mk lại cho cộng với cả nước, phải thế ko?
Để mk gt nhé!
- nếu bảo là cho 3 chất nắm riêng biệt lần lượt tác dụng chứ ko phải là hỗn hợp thì chắc chắn NaOH sẽ ko ta c dung với NaOH nhưng vì nó nằm trong cùng một ống nghiệm ( 1 nới) hay nói cách khác là có tiếp xúc với nhau nên tất nhiên phải có pư rồi... chỉ cần giáp mặt là chém... :D
ví dụ cho Al vào dd NaOH thu được dd Y thì dd Y ko phải chỉ có NaAlO2 mà còn có NaOH dư... hóa là phải cẩn thận nhé!

- trong dd thì có nước nhé!

nếu hỏi tại sao Al + NaOH mà Na còn + H2O thì mk sẽ hỏi lại rằng sao lại có pư giữa Al và NaOH được ???
vì nếu Al chỉ + NaOH khan thì ko pư mà còn phải có H2O , chỉ khi ở trạng thái dd thì mới pư giữa NaOH và Al được chứ!
ví dụ cho mẩu Na vào dd NaCl có xảy ra pư ko? câu trả lời là có, vì dd NaCl cũng có nước nên Na tác dụng với H2O nhé!

HÓA HỌC LÀ THÂM, SÂU VÀ NGUY HIỂM!!! :D


á á á á , mình hiểu rồi, cảm ơn bạn nhiều
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom